Khái niệm 1
Một chữ ký dựa trên kiến thức về logarit rời rạc kép của y theo g, và a trên thông
điệp m với một tham số an toàn l kí hiệu là : ( ) [ y g ]( )m SKLOGLOG a l α α = Là một nhóm (c,s1,s2,...,sl)∈ { } l m lxZ 1 , 0 thỏa mãn : ( l) l m y g a P P P H c= , , , , 1, 2,..., Trong đó ( ) [ ] ( ) [ ] ⎪⎩ ⎪ ⎨ ⎧ ≠ ↔ = ↔ = 0 0 i c y i c g P i s i s a a i Khái niệm 2
Một chữ ký dựa trên kiến thức về logarit rời rạc thành phần gốc thứ e của y theo g trên thông điệp m được ký hiệu:
( ) [ y g ]( )m SKROOTLOGlα = αe Là một nhóm (c,s1,s2,...,sl)∈ { } l m l Z x 1 , 0 thỏa mãn : ( l) l m y g a P P P H c= , , , , 1, 2,..., Trong đó ( ) [ ] ( ) [ ] ⎪⎩ ⎪ ⎨ ⎧ ≠ ↔ = ↔ = 0 0 i c y i c g P e i e i s s i
3.4.2. Sơđồ chữ ký
Setup : Người quản trị nhóm chọn tham số an toàn l rồi làm các bước sau : ¾ Một cặp khóa công khai RSA(n, e) và một khóa bí mật d.
Trong đó n có độ dài tối thiểu là 21bit, n = pq, p = P + 1, q = 2Q + 1 p, q, P, Q là các số nguyên tố ¾ Một nhóm Cyclic G = <g> ¾ Một phần tử * n Z ∈ α ngẫu nhiên. ¾ Một số mũ λ và một hằng số μ>1, μ càng lớn thì hệ thống càng an toàn
Join : A muốn tham gia vào nhóm thì phải thực hiện các bước sau: ¾ Lấy một khóa bí mật x∈{0,1,...,2λ −1}
¾ Tính y = ax (mod n)
¾ Tính khóa thành viên z = gy, A sẽ sử dụng khóa bí mật của mình để ký z. ¾ Để có được chứng nhận thành viên của nhóm, A gửi (y, z) cho người
quản lý nhóm, anh ta sẽ cấp cho A chứng nhận thành viên : v≡(y+1)d(mod n)
Sign : Để ký một thông điệp m, A làm theo các bước sau : ¾ g~= gr với r ∈ Zn
¾ ~z = g~y( )= zr
¾ V1 =SKLOGLOGl[α ~z =g~]( )m
¾ V2 =SKROOTLOGl[β ~z g~=g~β]( )m
Chữ ký trên thông điệp m gồm s = (~g,~z,V1,V2)
Verify : Để xác thực chữ ký s đúng là chữ ký trên m ta phải làm các bước sau : ¾ Kiểm tra V1 thỏa mãn ~z g~= g~aα+1 hay không
¾ Kiểm tra V2 là chữ ký dựa trên hàm logarit rời rạc của phần tử gốc thứ e. Open : Với chữ ký s = (g~,~z,V1,V2) trên thông điệp m, người quản lý nhóm có
thể xác định người ký bằng cách kiểm tra xem yp g
z ~
~= với mọi thành viên P của nhóm với yp = logg zp và zp là khóa bí mật của thành viên P.
Chương IV
ỨNG DỤNG CHỮ KÝ NHÓM 4.1. Tìm hiểu về giao dịch điện tử
Giao dịch điện tử là giao dịch được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử và cũng có giá trị pháp lý như nó được ghi chép, hoặc mô tả bằng văn bản theo phương pháp truyền thống. Có thể coi văn bản pháp lý đầu tiên ở Việt Nam về giao dịch điện tử là quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 44, năm 2002 về chấp nhận chữ ký điện tử trong thanh toán liên ngân hàng. Ngày 28/10/2005, kỳ họp thứ 8 Quốc hội Khóa XI đã thảo luận về Dự thảo Luật Giao dịch điện tử. Tham gia phiên thảo luận, Bộ
trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông Đỗ Trung Tá đã phát biểu ý kiến về nội dung quan trọng trong Dự thảo Luật Giao dịch điện tử “Chính phủ quy định cụ thể về việc thừa nhận chữ ký điện tử và chứng thư điện tử nước ngoài”. Hiện nay, ngành ngân hàng
đang ứng dụng một số giao dịch điện tử như gửi, nhận, cung cấp thông tin qua mạng, xử lý chứng từ kế toán, giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng.
Giao dịch điện tử gồm các hình thức thông điệp dữ liệu, chữ ký điện tử, chứng thực
điện tử, giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử...
4.2. Thẻ thanh toán điện tử
Trước đây, các hệ thống thanh toán trên thế giới phần lớn do các ngân hàng thương mại (NHTM) tự liên kết với nhau đứng ra thành lập và vận hành, Ngân hàng Trung
ương chỉ là nơi quyết toán vốn. Những năm gần đây, khi công nghệ thông tin phát triển nhanh, các trung tâm thanh toán cũ gặp rất nhiều khó khăn trong việc đầu tư mới và nâng cấp kỹ thuật công nghệ, mặt khác, rủi ro trong hoạt động ngân hàng nói chung và trong hệ thống thanh toán nói riêng thực sự đe doạ sự mất an toàn hệ thống là một thách thức đối với các Ngân hàng Trung ương. Do vậy, nhiều Ngân hàng Trung ương
đã tựđầu tư xây dựng mới hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng xử lý các khoản thanh toán giá trị cao hoặc hợp nhất các trung tâm thanh toán thành những trung tâm lớn hơn để quản lý và giám sát. Xuất phát từ đặc điểm, một hệ thống thanh toán hoàn chỉnh phải hội đủ hai yếu tố. Một là, nói đến hệ hệ thống thanh toán là nói đến yếu tố
kỹ thuật (nhanh, chậm, chính xác...); Hai là, hệ thống phải quản lý được dòng chu chuyển vốn bằng việc quản lý số dư tài khoản thanh toán, quyết toán, bù trừ.
Chữ ký nhóm có rất nhiều ứng dụng trong thực tế như: Bỏ phiếu điện tử, thanh toán điện tử.
Hiện nay các loại thẻ thanh toán điện tử, thẻ rút tiền tự động ATM (automated teller machine) đã trở thành phổ biến trên thế giới và cũng đang rất phát triển tại Việt Nam. Tuy nhiên nếu mỗi ngân hàng đều phát hành một loại thẻ riêng thì chi phí bỏ ra
sẽ rất cao, và người tiêu dùng khi muốn thanh toán hoặc rút tiền sẽ phải tìm đến đúng
điểm (pos) cho phép của ngân hàng đó mới có thể thực hiện giao dịch. Điều này sẽ gây cản trở trong việc phát triển các hệ thống thanh toán trực tuyến, rút tiền tựđộng…
Chính vì thế mà việc đòi hỏi có một loại thẻ chung giữa các ngân hàng, và các máy kiểm tra thẻ, máy rút tiền tự động có thể thực hiện giao dịch đối với thẻ của các ngân hàng. Chữ ký nhóm sẽđược ứng dụng trong trường hợp này.
Một liên minh ngân hàng (hay một nhóm các ngân hàng) trong đó mỗi ngân hàng là một thành viên trong nhóm đó với người quản lý nhóm là một ngân hàng trung tâm ( phải là ngân hàng có rất uy tín và thường là ngân hàng trung ương ).
Ngân hàng trung tâm sẽ tạo ra các khóa bí mật và khóa công khai của nhóm, tạo các khóa bí mật cho các ngân hàng thành viên. Khi đó các ngân hàng sẽ tạo trên thẻ
thanh toán do ngân hàng mình phát hành dựa trên khóa bí mật của mình. Khi một người tiêu dùng có thẻ của liên minh ngân hàng đó, anh ta có thể thanh toán, rút tiền,…tại các địa điểm hỗ trợ của liên minh ngân hàng. Các máy kiểm tra thẻ sẽ kiểm tra chữ ký của ngân hàng phát hành trên thẻ đó, xem thẻ có hợp lệ hay không, và sẽ đưa ra quyết định thực hiện giao dịch.
Khóa công khai của liên minh ngân hàng sẽ tuyến tính theo số lượng của các ngân hàng thành viên.
Bất kì sự liên minh nào trong liên minh ngân hàng (không bao gồm ngân hàng trung tâm) đều không thể biết được khóa bí mật của ngân hàng khác, do đó sẽ không thể làm giảđược thẻ của ngân hàng khác.
Cùng với sự phát triển của thế giới thương mại điện tử cũng đang rất được quan tâm và phát triển, một số công ty thực hiện bán hàng trực tuyến qua mạng do đó việc áp dụng chữ ký nhóm là rất hữu ích, giảm tiện, kinh tế hơn, thuận tiện cho người sử
dụng và rất cần thiết.
4.3.Việc ứng dụng và phát triển công nghệ tại Việt Nam hiện nay
Công ty Cổ phần Chuyển mạch Tài chính Quốc gia Việt Nam (Banknetvn) được Thống đốc NHNN (ngân hàng nhà nước) Việt Nam cấp Giấy phép hoạt động ngày 09/07/2004 và khai trương hoạt động vào ngày 09/08/2004. Banknetvn được thành lập trên cơ sở góp vốn của các cổ đông và có số vốn điều lệ là 94,5 tỷ đồng. Hiện nay Banknetvn có 8 thành viên cổ đông sáng lập, bao gồm: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam (VBARD), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam (BIDV), Ngân hàng Công thương Việt nam (ICB), Ngân hàng Sài gòn Thương tín (Sacombank), Ngân hàng Sài gòn Công thương (Saigonbank), Ngân hàng Á Châu (ACB), Ngân hàng Đông Á (EAB) và Công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC).
Banknetvn hoạt động theo luật doanh nghiệp và các luật chuyên Ngành liên quan. Mục tiêu hoạt động kinh doanh chính là thực hiện kết nối các hệ thống thanh toán thẻ
toán thẻ và các tổ chức khác được phép cung ứng dịch vụ thanh toán; thực hiện thanh toán bù trừđối với các giao dịch thanh toán thẻ ngân hàng và cung ứng các dịch vụ có liên quan trong lĩnh vực thẻ thanh toán.
Tình hình về phát hành thẻ và dịch vụ ATM ở các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Vài năm gần đây, với sự phát triển của công nghệ trên toàn thế giới và bằng những nỗ lực của mình, Việt Nam đã ứng dụng được nhiều công nghệ mới, tiên tiến và đã có những thành quảđáng ghi nhận trong lĩnh vực thẻ thanh toán. Tuy nhiên, việc sử dụng công nghệ mới trong phương thức thanh toán không dùng tiền mặt Việt Nam còn hạn chế, đơn giản với doanh số chưa nhiều. Về lĩnh vực thẻ, các Ngân hàng Việt Nam mới
đang phát triển hệ thống thẻ từ, trong khi trên thế giới các Ngân hàng đã và đang chuyển sang hệ thống thẻ thông minh theo chuẩn EMV (Europay, Mastercard và Visa)
Những máy giao dịch tự động (ATM) và những chiếc thẻ ATM đầu tiên ở Việt Nam được triển khai trong một dự án do Ngân hàng Nhà nước Việt nam chủ trì từ năm 1996. Vào thời gian đó ATM và thẻ ATM là những thứ rất lạ đối với thị trường Việt Nam. Có thể nói, khi đó những người hiểu biết về ATM và thẻ ATM rất ít ỏi, hơn nữa, những điều kiện cần có để phát triển dịch vụ ATM vào thời gian này cũng chưa có gì. Vietcombank là Ngân hàng thương mại đầu tiên thực hiện việc thử nghiệm này. Và trong khoảng thời gian 5 năm 1996-2000 chỉ có một vài ngân hàng lớn tiếp tục thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm dịch vụ ATM. Vào thời kỳ này số lượng ATM ở
Việt nam còn khá ít, tổng cộng chỉ vài chục chiếc. Thẻ ATM phát hành chủ yếu cho cán bộ ngân hàng (để thí điểm) là chính. Ngoài thẻ ATM một số ngân hàng có dịch vụ
chấp nhận thanh toán thẻ tín dụng quốc tế (Visa, MasterCard v.v.) nhưng đều thực hiện bằng phương pháp thủ công. Smart card (thẻ thông minh), một dạng ví điện tử
cũng được số ít ngân hàng thử nghiệm trong phạm vi rất nhỏ. Như vậy, có thể nói giai
đoạn 1996-2000 là thời kỳ mởđầu, chủ yếu nghiên cứu, tiếp cận thị trường thanh toán thẻở Việt Nam.
Từ năm 2001 đến năm 2005 chúng ta đã được chứng kiến sự phát triển vượt bậc của thị trường thẻ thanh toán. Nhiều ngân hàng, kể cả các NHTM Nhà nước và các NHTM cổ phần đã triển khai các dịch vụ thanh toán thẻ với việc ứng dụng công nghệ
thông tin, trang bị hệ thống công nghệ thẻ hiện đại và phát hành nhiều loại thẻ khác nhau. Theo số liệu khảo sát của Banknetvn, vào thời điểm cuối năm 2005 ở Việt Nam
đã có khoảng 2,7 triệu thẻ thanh toán các loại được phát hành, có trên 1.700 máy ATM và trên 9.000 điểm chấp nhận thẻ (POS) đã được lắp đặt sử dụng. Các loại thẻ thanh toán được phát hành và sử dụng khá phong phú, bao gồm: thẻ ATM, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ nội địa, thẻ quốc tế, thẻ tiền mặt v.v. Tốc độ phát triển thẻ thanh toán trong thời kỳ này rất cao, thường xuyên tăng từ trên 200%/năm. Các dịch vụ thanh toán dựa
trên thẻ cũng ngày được tăng cường. Nó không chỉ dừng ở dịch vụ rút tiền mặt trên ATM mà đã mở rộng ra các dịch vụ chuyển khoản, thanh toán hàng hóa, thanh toán hóa đơn, mua vé, thanh toán cước phí v.v. Nhiều ngân hàng đã kết nối thực hiện thanh toán và phát hành thẻ quốc tế (Visa, MasterCard, Amex, JCB v.v.). Trong thời gian này chủ yếu các Ngân hàng tự đầu tư phát triển dịch vụ thẻ. Điều đáng mừng là việc nhận thức và sự chấp nhận sử dụng các dịch vụ thanh toán thẻ của nhiều tầng lớp nhân dân, nhất là giới trẻ đã được cải thiện đáng kể. Những năm gần đây, đã có những sự
liên minh, liên kết giữa các nhóm Ngân hàng để tạo ra các mạng thanh toán thẻ rộng hơn. Nhưng các liên minh thanh toán thẻ này còn nhỏ, lẻ và chưa đáp ứng được nhu cầu kết nối tạo ra một mạng thanh toán thẻ chung thống nhất trong quy mô quốc gia.
Từ năm 2006 thị trường thẻ thanh toán Việt Nam tiếp tục phát triển với tốc độ cao. Chỉ tính đến cuối tháng 8/2006 theo ước tính của Banknetvn ở Việt Nam đã có gần 4 triệu thẻ thanh toán được phát hành, trên 2.700 ATM và 12.000 POS được lặp đặt sử
dụng. Nhiều Ngân hàng tích cực ứng dụng công nghệ hiện đại, mạnh dạn đầu tư phát triển dịch vụ thanh toán thẻ. Các dịch vụ thanh toán thẻđã trở nên phổ biến hơn, gần gũi, thân thiện hơn với nhiều người dân. Các Ngân hàng và liên minh thẻ cũng đang xích lại gần nhau hơn. Chắc chắn một mạng thanh toán thẻ chung cho tất cả các ngân hàng sẽ được hình thành trong thời gian không xa. Bởi theo dự báo chủ quan của chúng tôi thị trường thẻ Việt Nam sẽ còn phát triển mạnh trong thời gian ít nhất là 5 năm tới.
Với phương châm “đi tắt, đón đầu” trong lĩnh vực thanh toán bằng thẻ, Chính phủ đã ban hành đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010. Dự kiến, đến năm 2010, thẻ do một ngân hàng phát hành có thể sử dụng được ở nhiều máy ATM và POS của các ngân hàng khác.
Đề án mới về thanh toán không dùng tiền mặt còn nêu rõ, đối với khu vực dân cư
sẽ khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán tập trung
đầu tư cơ sở hạ tầng, thiết bị phục vụ cho các giao dịch thanh toán hiện đại.
Trong kế hoạch từ nay đến 2010, sẽ tập trung chủ yếu cho dịch vụ thẻ và tạo điều kiện phát triển thanh toán qua internet, mobile, đồng thời tiếp cận nhanh chóng với công nghệ hiện đại trên thế giới theo cách thức “đi tắt, đón đầu”.
Bên cạnh đó, Chính phủ sẽ chỉ đạo xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất, kết nối các hệ thống máy tính ATM của các liên minh thẻ hiện hành thành một hệ thống thống nhất, nhằm tăng tính thuận tiện cho người sử dụng dịch vụ thẻ ngân hàng. Theo đề án, thẻ do một ngân hàng phát hành có thể sử dụng ở nhiều máy ATM và POS của các ngân hàng khác.
Một trong những mục tiêu không kém phần quan trọng của đề án là phấn đấu đến cuối năm 2010, tất cả các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cấp chính quyền tỉnh, thành phố đều thực hiện chi tiêu bằng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Từ 2011 - 2020 sẽ triển khai mở rộng đến các đối tượng là Sở, Ban, ngành, các cấp chính quyền huyện, xã trên phạm vi toàn quốc.
Theo lộ trình, đến cuối năm 2010 sẽ có khoảng 20 triệu tài khoản cá nhân; 70% cán bộ hưởng lương ngân sách và 50% công nhân lao động trong khu vực doanh nghiệp, tư
nhân được trả lương qua tài khoản. Đến năm 2020, sẽ là 45 triệu tài khoản cá nhân; 95% cán bộ hưởng lương ngân sách và 80% lao động được trả lương qua tài khoản.
Tại khu vực doanh nghiệp, sẽ có khoảng 80% các khoản thanh toán giữa doanh nghiệp với nhau được thực hiện qua tài khoản tại ngân hàng và đạt 95% vào năm 2020.
Với đề án này, tương lai không xa “ví tiền” của cán bộ, viên chức và công nhân lao