Biện pháp xử lý tập trung

Một phần của tài liệu bảo vệ môi trường cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020 (Trang 56 - 63)

h. Thay đổi thiết bị sản xuất

4.1.4. Biện pháp xử lý tập trung

Sau khi các chất thải được xử lý sơ bộ ngay tại từng cơng ty thì khi cơng nghiệp sẽ cĩ một hệ thống xử lý rác thải, nước thải chung.

Biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt và cơng nghiệp:

Chất thải rắn của CCN bao gồm hai loại:

Chất thải rắn từ quá trình sản xuất rất đa dạng tuỳ thuộc vào cơng nghệ và loại sản phẩm.

Chất thải rắn từ các sinh hoạt từ khu hành chính – dịch vụ và từ sinh hoạt của cơng nhân trong các nhà máy.

Để giải quyết vấn đề rác thải phải áp dụng đồng bộ các cơng đoạn sau:

Cơng đoạn thu gom:

Trong từng phân xưởng và từng hạng mục cơng trình dân dụng để cĩ ùtrang thiết bị các loại giỏ đựng rác cĩ nắp đậy: một giỏ rác loại cứng khĩ xử lý hoặc rác khơ, cĩ thể tận dụng lại (vỏ đồ hộp, vỏ bia, các loại chai, chai thuỷ tinh, chai nhựa, một giỏ đựng rác cĩ dạng mềm, ướt, dễ xử ly ù(giấy, thức ăn thừa); Các giỏ này được thu gom theo lịch trình nhật định (trong 1 ngày)

Cơng đoạn phân loại

Tại nơi tập trung để xử lý rác được phân loại một lần nữa thành các loại: rác kim loại, rác thuỷ tinh;, các loại rác khác.

Các loại rác kim loại và thủy tinh sẽ được thu hồi và sử dụng như là nguyên liệu cho những quá trình sản xuất khác. Cịn tất cả các loại rác khác được cơng ty mơi trường đơ thị thu gom và đưa về nhà máy xử lý rác thải Nam Thành để được xử lý.

Đối với rác thải chứa độc hại cĩ tính độc cao, các dầu cặn,… thì phải phối hợp với các cơng ty cĩ chức năng chuyên xử lý rác thải độc hại để thu gom và xử lý. Đối với bùn cặn thu hồi từ các trạm xử lý nước. Tốt nhất là đưa về cơng trường xử lý rác của thành phố để xử lý triệt để.

Hình7: Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý rác

Chất thải nguy hại

Vì những rủi ro đối với sức khoẻ con người và mơi trường, các chất thải cĩ độc hại cao, ăn mịn, dễ cháy, dễ nổ, dễ lây nhiễm (gọi chung là chất thải nguy hại) cần phải được thu gom và quản lý chặt chẽ. Ba khía cạnh chủ yếu của chất thải nguy hại bao gồm: phát sinh, xử lý và thải bỏ. Hiệu quả của hệ thống quản lý chất thải nguy hại là các biện pháp làm thế nào để giảm thiểu về lượng và thành phần độc hại của chất thải. Các khả năng lựa chọn được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về hiệu quả của việc quản lý chất thải như sau:

Thu gom và phân loại sơ bộ bằng các giỏ rác

Vận chuyển

Tập trung phân loại

Thuỷ tinh, kim loại, giấy, bao bì

Tái sử dụng

Các loại rác khác

Đưa về cơng trường xử lý rác của thành phố

• Các giải pháp ngăn ngừa việc phát sinh chất thải

• Thu hồi, tái sinh và tái sử dụng các thành thải

• Phân huỷ và xử lý, tạo ra các dạng thải khơng độc

• Thải bỏ an tồn (cơ lập, bãi chơn lấp)

Mơ hình tổng quát hệ thống quản lý chất thải nguy hại:

Hình 8: Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải nguy hại

Xử lý nươc thải.

Việc xử lý nước thải ơ nhiễm tại CCN là một yêu cầu thiết yếu nhằm tránh nguy cơ ơ nhiễm mơi trường do hoạt động của CCN gây ra, đồng thời sẽ đáp ứng được yêu cầu phát triểãn bền vững của CCN. Tuy nhiên do đặc tính đa dạng, phức tạp của các ngành nghề cơng nghiệp trong CCN dẫn đến sự đồng nhất về lưu lượng cũng như nồng độ chất ơ nhiễm trong nước thải. Điều này sẽ gây khĩ khăn rất lớn cho việc thiết kế, xây dựng và vận hànøh một hệ thống xử lý nước thải tập trung cho CCN. Do đĩ, để đảm bảo hiệu quả xử lý yêu cầu

Chất thải nguy hại

Giảm hoặc loại trừ chất thải tại nguồn

Giảm thiêu’ trao đổi tái sinh tái sử dụng

Biến đổi thành chất thải khơng độc hoặc ít độc hại Xử lý vật lý/hố học Xử lý sinh học Xử lý nhiệt

Thải bỏ an tồn vào mơi trường

nước thải tại cơ sở sản xuất trước khi dẫn đến hệ thống xử lý sơ bộ tại nhà máy đến một mức độ chấp nhận nào đĩ là rất cần thiết.

Cơng nghệ xử lý của hệ thống xử lý nước thải tập trung tại CCN sẽ được thiết kế dựa trên cơ sở các số liệu đầu vào và đầu ra của nước thải, cơng suất thiết kế, điều kiện mặt bằng, cơ sở khoa học, tình hình thực tế đầu tư của các doanh nghiệp vào CCN. Tuy nhiên, tuỳ vào tình hình thực tế tại CCN mà cĩ những thiết kế cho phù hợp.

Hiện nay, theo yêu cầu xử lý nước thải chia ra các bước sau:

• Xử lý sơ bộ (bậc 1)

• Xử lý tập trung (bậc 2)

• Xử lý triệt để (bậc 3)

Theo bản chất của quá trình làm sạch, người ta chia ra các phương pháp xử lý cơ học, phương pháp xử lý hố học, phương pháp sinh học…Do nước thải chứa nhiều tạp chất khơng hịa tan và nhiều loại vi khuẩn, về nguyên tắc nước thải phải được tách cặn và khử trùng trước khi xả vào nguồn nước.

Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ

Hình 9: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải tập trung của CCN

Bể lắng đợt 1

Bể Areotank

Máy nén bùn

Bể chứa bùn Bể lắng đợt 2

Bể keo tụ - Tạo bơng

Nguồn tiếp nhận Xử lý bánh bùn

Nước thải dẫn vào trạm xử lý tập trung

Song chắn rác

Bể lắng cát

Thuyết minh sơ đồ dây chuyền cơng nghệ

Nước thải của các cơ sở sản xuất và sinh hoạt được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung. Qua song chắn rác để tiếp tục loại bỏ rác và tạp chất cĩ kích thước lớn hơn 16 mm. sau đĩ qua bể lắng cát thổi khí để loại bỏ cát hoặc tạp chất vơ cơ, thổi khí nhằm mục đích tách các tạp chất hữu cơ ra khỏi cát để quá trình xử lý sau đĩ thuận lợi hơn.

Qua bể điều hồ nhằm mục đích điều hồ về lưu lượng và nồng độ bẩn của nước thải để quá trình xử lý tiếp theo ổn định và đạt hiệu quả mong muốn. Qua bể keo tu,ï tạo bơng để loại bỏ các chất ơ nhiễm dạng chất hữu cơ và vơ cơ cĩ trong nước thải. Sau đĩ qua bể lắng đợt 1 để lắng các hợp chất hữu cơ dễ lắng. Qua bể sinh học hiếu khí Aerotank để thực hiện quá trình xử lý sinh học hiếu khí với bùn hoạt tính, tại đây các vi sinh vật hiếu khí sẽ phân huỷ các hợp chất hữu cơ cịn lại trong nước thải trong điều kiện sục khí liên tục nhờ thiết bị air blower. Sau đĩ nước thải được bơm qua bể lắng đợt hai để lắng các chất cặn tạo nên bởi bùn hoạt tính. Nước thải sau khi qua bể lắng đợt hai được dẫn qua bể tiếp xúc để khử trùng bằng chlorine với thời gan tiếp xúc là 30 phút. Đây là sớ đồ xử lý nước thải tập trung cho CCN..

Các biện pháp kỹ thuật làm giảm ơ nhiễm nguồn nước.

1. Giảm khối lượng nước thải nghĩa là phải hướng tới các dây chuyền sử dụng ít nước hoặc khơng sử dụng nước. Hiệu quả từ 70 – 90%.

2. Phân loại nước thải trong xí nghiệp trước khi xử lý

3. Tăng trữ lượng nước thải, tăng cường pha lỗng nước thải với sơng hồ bằng cách bổ sung nước sạch từ các nguồn nước khác.

4. Thay đổi cơng nghệ

5. Tăng cường quá trình tự làm sạch của nước

6. Giảm lượng chất bẩn trong nứoc thải cĩ năm biện pháp:

• Cải tiến thiết bị

• Phân loại, tách cacù loại khác nhau ra

• Điều hồ lưu lượng và nồng độ

• Thu hồi sản phẩm quý.

7. Vấn đề quy hoạch hệ thống xử lý nước thải chống ơ nhiễm mơi trường: trạm xử lý nước thải thường bố trí cuối dịng chảy và cuối hướng giĩ để khơng ảnh hưởng đến việc sử dụng nước và các hoạt động kinh tế xã hội và sinh hoạt của nhân dân

Một phần của tài liệu bảo vệ môi trường cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020 (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w