Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu và sứccạnh tranh hàng hoá

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa tại công ty thanh bình htc (Trang 46 - 48)

hàng hoá của công ty.

- Những mặt đạt đợc.

+ Của hoạt động nhập khẩu:

Kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng đều qua các năm và doanh thu từ hoạt động nhập khẩu của từ đó tăng lên qua các năm.

Công ty đã thực hiện tốt các hợp đồng với khách hàng nên hầu nh không có hợp đồng nào bị khiếu nại. Qua đó uy tín của công ty với các khách hàng và bạn hàng ngày càng đợc nâng cao.

Công tác nghiên cứu thị trờng đã và đang đợc quan tâm hơn, qua đó việc nhập khẩu sẽ có lợi hơn vì công ty sẽ hiểu rõ hơn về thị trờng nhập khẩu cũng nh yêu cầu của khách hàng.

Công ty ngày càng mở rộng đợc thị trờng tạo điều kiện cho việc đàm phán và ký kết các hợp đồng thuận lợi hơn.

Công ty đang chuyển đổi cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu với su thế gia tăng các mặt hàng nhập khẩu về để sản xuất thay thế các mặt hàng nhập khẩu, đây là xu thế phù hợp với chủ trơng của nhà nớc ta.

+ Của việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa:

Công ty ngày càng có thị phần tăng lên so với các đối thủ cạnh tranh. Điều này chứng tỏ chiến lợc cạnh tranh và chiến lợc phát triển của công ty đang đi đúng hớng.

Hình ảnh của công ty càng ngày cnàg gây đợc ấn tợng tốt với với khách hàng và các nhà đầu t. qua đó sẽ giúp cho công ty thu hút đợc nhiều vốn hơn nhằm phát triển và mở rộng quy mô của công ty.

Các công cụ về chất lợng và giá đợc công ty thực hiện tốt, đây là yếu tố quan trong để công ty giữ đợc các khách hàng truyền thông và thu hút đợc các khách hàng tiềm năng.

Công ty đã xây dựng đợc cơ sở vật chất và kỹ thuật đảm bảo cho yêu cầu phát triển và mở rộng qui mô sản xuất của công ty về sau này. Qua đó nâng cao đợc sức cạnh tranh các mặt hàng mà công ty sản xuất với các đối thủ cạnh tranh( từ việc đáp ứng đợc ngày càng nhiều yêu cầu của khách hàng và quy mô mở rộng sẽ làm cho giá thành các mặt hàng giảm xuống). Và tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trờng, nâng cao thị phần trong nớc.

- Những mặt hạn chế.

+ Về hoạt động nhập khẩu:

Công ty mới chỉ có hai hình thức nhập khẩu là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu ủy thác theo đơn đặt hàng của khách hàng, đối với một công ty chủ yếu là buôn bán thơng mại thì chỉ có hai hình thức nhập khẩu là quá ít.

Công ty nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu là các nớc phát triển với vị trí địa lý rất xa chúng ta do đó thời gian từ khi ký hợp đồng đến khi hàng về là rất lâu, có thể để mất các cơ hội kinh doanh tốt.

Các khâu giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng công ty cha có sự đầu t đúng mức.

Chi phí cho công tác hỗ trợ và bảo quản các mặt hàng nhập khẩu về còn quá cao sẽ là giảm lợi nhuận của công.

+ Về sức cạnh tranh hàng hóa:

Điểm yếu nhất của công ty đó là cha thực hiện tốt công cụ cạnh tranh bằng dịch vụ khách hàng. Đặc biệt là cha chú trọng đến dịch vụ trớc khi bán hàng nh quảng cáo, các thông tin về các mặt hàng của công ty cha đợc công bố rộng rãi.

Các loại công nghệ và máy móc thiết bị của công ty so với thế giới còn lạc hậu, lỗi thời nên sức cạnh tranh về chất lợng so với hàng ngoại nhập còn kém. Do đó sức cạnh tranh của các sản phẩm mà công ty sản xuất ra sẽ kém hơn nhiều so với các hàng ngoại nhập.

- Nguyên nhân của các mặt tồn tại.

+ Khách quan: do thị trờng các mặt hàng thép công nghiệp của Việt

Nam so với thế giới là rất nhỏ nên thị trờng về mặt hàng nay luôn biến động. Và nguồn cung cấp của các công ty thép Việt Nam cho các doanh nghiệp trong nớc chiếm thị phần quá ít. Mà đất nớc đang trong thời kỳ xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển nền kinh tế, thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đang cần sử dụng rất nhiều các sản phẩm về thép công nghiệp.

Thị trờng mặt hàng thép công nghiệp của Việt Nam không ổn định trong một năm. Vào mùa khô là mua xây dựng thì thị trờng cần rất một khối lợng lớn thép phục vụ cho xây dựng, mua ma thì hầu nh không có nhu cầu.

Mặt khác, trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam còn vấn đề bất cập. Trong quá trình đào tạo chung ta mới chỉ chuyên sâu về lý thuyết mà cha chú trọng nhiều đến thực tế .

+ Chủ quan: Mặt hạn chế lớn nhất của công ty là nguồn vốn cha nhiều

để thực hiện quá trình nâng cấp các loại công nghệ thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty. Và công nhân viên của công ty cha đợc chuyên môn hoá cao.

Do đó công ty không có đủ khả năng cung cấp các sản phẩm với khối lợng lớn trong thời gian ngắn. Và đội ngũ công nhân cha đáp ứng đợc việc làm ra các sản phẩm có chất lợng cao, việc nay có thể gây lãng phi khi có nhiều sản phẩm hỏng.

Chơng III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa tại công ty thanh bình htc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa tại công ty thanh bình htc (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w