Liên kết các trang lại với nhau

Một phần của tài liệu Một trang Home page là gì? (Trang 35)

Khi bạn đã có các trang Web đợc thiết kế rồi thì vấn đề bây giờ là làm sao để liên kết chúng lại thành một Web site. Sơ đồ kiểu chùm mô tả các nhóm và các trang là một mô hình rất tốt để xem xét các trang đợc liên kết với nhau nh thế nào. Dới đây là một số phơng pháp liên kết cho phép bạn có thể tạo các liên kết ban đầu. Để có đợc một mô hình về liên kết bạn đầu, bạn làm các bớc sau:

1. Liên kết các trang theo mô hình hệ thống cấp bậc đợc xác định bởi mô hình lồng nhau của các nhóm đợc mô tả trên mô hình kiểu chùm. Liên kết các trang trong cùng nhóm lại với nhau. Hình vẽ dới đây mô tả một sơ đồ liên kết dùng phơng pháp này. Một điểm thuận lợi của phơng pháp này là mô hình cấp bậc của các trang sẽ giúp cho ngời sử dụng có thể dễ dàng tìm đến các thông tin họ cần một cách nhanh chóng và thuận tiện. trang home page trang home page trang chứa các tài nguyên trang chứa các tài nguyên trang trực tuyến trang trực tuyến danh sách các nhân sự danh sách các nhân sự danh sách các hoạt động danh sách các hoạt động các tài nguyên trực tuyến các tài nguyên trực tuyến các tờ báo trực tuyến các tờ báo trực tuyến

2. Phơng pháp thứ hai là không liên kết theo kiểu cấp bậc. Điều này có nghĩa là tất cả các trang đều có cấp bậc nh nhau và từ một trang bất kỳ nào đó ta cũng có thể nhảy đến bất kỳ một trang nào khác trong Web site. Đối với một Web site với số trang nhỏ thì phơng pháp này làm việc khá tốt; nhng đối với các Web site có số trang lớn thì số liên kết sẽ tăng lên rất nhiều. Hình vẽ dới đây mô tả phơng pháp liên kết thứ hai này.

Với mô hình liên kết này chúng ta thấy là từ một trang chúng ta có thể trỏ đến bất kỳ một trang nào trong Web site. Nhng rõ ràng là số liên kết trong Web site tăng lên đáng kể. Tất nhiên là có rất nhiều phơng pháp để thực hiện việc liên kết các trang lại với nhau nhng hai phơng pháp nêu trên hay đợc dùng nhất. Ngoài hai phơng pháp trên đây, bạn có thể dùng các phơng pháp sau đây tuỳ theo yêu cầu của bạn.

Theo yêu cầu thực tế: Bạn có thể làm một cuộc thử nghiệm nh sau: bạn đặt ra một câu hỏi cho một số ngời sử dụng đại diện nào đó và quan sát xem cách giải quyết câu hỏi của họ bằng cách tìm kiếm thông tin trong Web site nh thế nào. Sau đó căn cứ vào các liên kết mà ngời sử dụng đó hay dùng đến nhất, bạn có thể đa ra đợc một kiểu liên kết với số liên kết trong Web site là tối u nhất để một ngời sử dụng có thể giải quyết các yêu cầu của mình một cách nhanh nhất.

Tổ chức các liên kết một cách ngẫu nhiên: Bạn tổ chức các lien kết trong Web site một cách hoàn toàn theo ý bạn.

trang home page trang home page trang chứa các tài nguyên trang chứa các tài nguyên trang trực tuyến trang trực tuyến danh sách các nhân sự danh sách các nhân sự danh sách các hoạt động danh sách các hoạt động các tài nguyên trực tuyến các tài nguyên trực tuyến các tờ báo trực tuyến các tờ báo trực tuyến

III. Các phơng pháp thiết kế một Web site

Thực ra thì không có một phơng pháp cụ thể để thiết kế một Web site, bạn có thể chọn một trong số rất nhiều phơng pháp đó. Không có một phơng pháp nào có thể là một phơng pháp tốt nhất ở mọi thời điểm; do đó bạn có thể chọn rất nhiều phơng pháp trong khi chỉ thiết kế một Web site. Sau đây xin giới thiệu các phơng pháp thiết kế hay đợc dùng nhất.

III.1. Phơng pháp từ trên xuống dới

Nếu bạn có thể hình dung đợc là toàn bộ Web site của bạn sẽ bao gồm những gì thì phơng pháp thiết kế tù trên xuống dới sẽ là phơng pháp tốt nhất để bạn thiết kế một Web site. Trong phơng pháp này, bạn bắt đầu thiết kế từ trang cao nhất (thông thờng, nó đợc gọi là trang home page) và từ trang đầu tiên này bạn lại thiết kế các trang nhánh theo các chủ đề bạn chọn. Mỗi một chủ đề bạn chọn lại là một Web site nhỏ trong toàn bộ Web site của bạn, ở mỗi nhánh này lại có một trang cao nhất và từ đó các nhánh nhỏ hơn lại đợc thiết kế. Đối với phơng pháp này, bạn thậm trí có thể tạo ra các trang chỉ chứa rất ít thông tin, thực chất trang này chỉ chiếm một vị trí trong Web site để bạn có thể phát triển thêm về sau thôi.

Điểm thuận lợi của phơng pháp này là bạn có thể thiết kế các trang Web theo một ý tởng tập trung của bạn. Do đó bạn có cơ hội để làm cho tính quan sát và cảm nhận của Web site trở nên rất mạnh mẽ bởi lẽ tất cả các trang Web trong Web site đợc thiết kế theo tính quan sát và cảm nhận của trang cáo nhất (hay là home page). Một cách rất tốt là tạo một số các mẫu các trang Web trong Web site và dùng các mẫu này trong quá trình thiết kế Web site.

III.2. Phơng pháp thiết kế từ dới lên

Nếu nh bạn vẫn cha có đợc sự hình dung là Web site của bạn cuối cùng sẽ ra sao (và thậm trí bạn cũng không biết là sẽ phải làm gì), nhng bạn biết là một số trang Web cụ thể nào đó sẽ đợc tổ chức nh thế nào và nó sẽ làm việc nh thế nào, thì một phơng pháp thiết kế rất tốt là hay xuất phát từ các trang Web mà bạn có thể biết đợc nó sẽ ra sao này lên trang cao nhất (trang home page). Đây cũng là một phơng pháp tốt nếu nh bạn đã có một số trang Web mà bạn đã thiết kế sẵn hoặc bạn lấy đợc các trang Web đó từ một dịch vụ nào đó chẳng hạn.

Nếu nh bạn không biết là phải bắt đầu từ trang nào, bạn có thể bắt đầu với việc thiết kế các leaf - một leaf là một trang Web để phục vụ cho một mục đích hay một đối tợng cụ thể nào đó - và sau đó liên kết chúng lại thông qua các trang Web trung gian và cuối cùng là đến trang cao nhất. Điểm thuận lợi của phơng pháp này là bạn không bị ép vào cái khuôn mẫu của một trang đầu tiên (home page) nào đó. Thay vào đó, bạn có thể thiết kế từng trang theo đúng kiểu của mục đích của trang đó. Sau đó bạn có thể điều chỉnh các trang để làm cho toàn bộ Web site của bạn có đợc một vẻ hài hoà, trang nhã làm cho ngời sử dụng khi xem các trang Web của bạn có đợc một ấn tợng tốt để họ còn xem tiếp trong những lần tiếp theo.

III.3. Phơng pháp thiết kế lớn dần/khi cần thiết

Cũng tơng tự nh sự kết hợp của hai phơng pháp từ trên xuống và từ dới lên, phơng pháp tăng dần/khi cần thiết là phơng pháp thiết kế các trang Web chỉ khi cần đến chúng. Phơng pháp này có thể dơi vào trờng hợp là có một trang đầu tiên (home page) và có một số trang theo nhánh cây nào đó là có mục đích và đã đợc thiết kế. Các trang này sẽ đợc tạo ra và liên kết lại về sau và có thể sẽ có các trang trung gian sẽ đợc thêm vào. Phơng pháp sẽ rất thích hợp nếu nh bạn muốn nhanh chóng có đợc một Web site hoạt động và sau đó sẽ đợc bổ xung dần dần chứ không phải là thiết kế toàn bộ Web site sau đó mới đa vào hoạt động.

Trên đây trình bày ba phơng pháp thiết kế một Web site rất hay đợc dùng. Tuỳ vào điều kiện cụ thể và mục đích cụ thể ta có thể áp dụng một trang ba phơng pháp hoặc áp dụng từng phơng pháp cho từng nhánh cây nào đó. Ví dụ, bạn muốn thiết kế một Web site trong đó chỉ có một vài nhánh chính là bạn đã hình dung đợc nội dung cụ thể của nhánh đó sẽ ra sao thì các nhánh đó bạn có thể áp dụng phơng pháp từ trên xuống

còn các nhánh khác bạn có thể áp dụng các phơng pháp còn lại.

IV. Các kỹ thuật thiết kế

Việc thiết kế một Web site và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong các công đoạn cuối cùng về kinh nghiệm của ngời sử dụng và các các phơng pháp thiết kế yêu cầu nhà thiết kế Web site phải có rất nhiều kỹ thuật thiết kế để có thể tạo ra đợc một hiệu quả nhất định nào đó. Các kỹ thuật này phải giải quyết các thông tin về nhu cầu và khả năng của ngời sử dụng và tạo đợc một ấn tợng tốt trong toàn bộ Web site. Cũng giống nh rất nhiều khía cạnh của quá trình thiết kế một Web site, các kỹ thuật thiết kế cũng là một nghệ thuật.

IV.1. Tổ chức thông tin thành từng nhóm có kích thớc hợp

Con ngời có thể xử lý đợc một khối lợng thông tin lớn một lúc. Việc giúp đỡ ngời sử dụng của bạn có thể xử lý các thông tin là một khó khăn lớn của ngời thiết kế Web site và một nhiệm vụ cụ thể của ngời thiết kế Web site là nhóm các thông tin lại thành những "mẩu" thông tin để không làm cho ngời sử dụng của bạn bị tràn ngậm trong rất nhiều thông tin mà bạn đem đến cho họ. Thông thờng, đối với ngời sử dụng thì số lợng "mẩu" thông tin mà một ngời sử dụng có thể chiếm đợc sự chú ý của ngời sử dụng là 5, có thể thêm hoặc bớt một hoặc hai tuỳ vào ngời sử dụng. Trong khi bạn phải điều chỉnh để quyết định là một mẩu thông tin sẽ đợc cấu thành từ những thông tin nào và phải quyết định một cách chính xác là sự chú ý của ngời sử dụng đợc cấu thành nên nh thế nào. Sau đây là cách để nhóm các thông tin lại thành một nhóm (mẩu):

♦Để lợng thông tin trên từng trang Web không làm cho ngời sử dụng bị cảm giác tràn ngậm thông tin.

♦Để tạo các trang Web có thể dùng lại đợc; có nghĩa là mỗi một trang Web mà bạn tạo ra sẽ đáp ứng một mục đích cụ thể nào đó thì một điều rất có ích là bạn tạo các liên kết trong toàn bộ Web site đến trang đó. Bằng cách này, bạn có thể tạo đợc một trang thông tin mà ở rất nhiều vị trí khác nhau trong Web site có thể dùng đợc nhng thực tế thì trang thông tin đó chỉ đợc tạo một lần.

♦Để bạn có thể tập trung đợc sự chú ý của ngời sử dụng. Các nhóm thông tin, khi chúng đợc tạo ra từ các ý tởng, các khái niệm và các cách suy nghĩ và đặt vấn đề giống nh ngời sử dụng sẽ giúp cho ngời sử dụng tập trung vào một chủ đề nào đó tại một thời điểm nào đó để giúp họ có thể đạt đợc mục đích của họ khi sử dụng Web site của bạn.

Vậy làm để một ngời thiết kế có thể nhóm các thông tin lại đợc? Có một số kỹ thuật để làm điều đó. Bớc thứ nhất của tất cả các kỹ thuật đó là ngời thiết kế phải tập hợp đợc các thông tin sẽ đợc trình bày trong Web site. Thông tin phải đợc liệt kê cụ thể trong phần các đặc điểm của Web (đợc tạo ra trong bản thiết kế Web site)

V. Các vấn đề khi thiết kế một Web site

Mặc dù các kỹ thuật thiết kế trên đây có thể giúp bạn tạo đợc một sự quan sát và cảm nhận nhất quáng cho Web site của bạn nhng vẫn có

một số vấn đề cụ thể mà chúng có thể làm cho bản thiết kế của bạn giảm giá trị đi. Trong đó có cả các vấn đề về thiếu các thông tin chỉ dẫn cho ngời sử dụng (nó đợc gọi là một trang đến từ bên ngoài - the page from outer space), một trang nào đó mà đòi hỏi thời gian truy cập quá dài hoặc có các cấu trúc thông tin quá phức tạp (đợc gọi là trang Web monster), một trang với thông tin không hề có cấu trúc (đợc gọi là một trang Web unevent) và các vấn đề về các liên kết trong một trang Web (chẳng hạn nh các liên kết vô nghĩa). Tất cả các vấn đề về thiết kế trên đây có thể gây ra các vấn đề cho Web site của bạn; cũng có những trờng hợp ngoại lệ đó là tất cả các vấn đề đã đề cập trên đây lại có thể đóng một vai trò có hiệu quả trong việc hoàn thành một mục đích cụ thể nào đó. Nhng vấn đề chủ yếu ở đây là ngời thiết kế một Web site phải để ý đến các vấn đề này- không phải là các công thức cứng nhắc hoặc các luật lệ cứng nhắc. Hơn nữa, tất cả những ngời thiết kế đều tạo ra một trong các vấn đề trên đây trong quá trình thiết kế, không phải lúc này thì là lúc khác, chẳng hạn nh một trang mới phát sinh ra, các liên kết chồng lên nhau dần dần cho đến khi trang Web đó trở thành một trang monster. Tốt nhất, đây là các vấn đề cần phải quan tâm đến khi thiết kế hoặc phân tích một Web site.

V.1. Trang đến từ bên ngoài (page from outer space)

Có thể có một trang Web nào đó đợc viết một cách rất cẩn thận, chẳng hạn nh trang Web dới đây:

Khi ngời sử dụng vào trang Web này sẽ có rất nhiều câu hỏi đợc đặt ra nh: Ai viết trang Web này? Tại sao lại viết nó? Nó là một phần của Web site nào vậy? ở đây, Internet là gì vậy? ...

Trang Web trên đây không hề có một thông tin nào về hớng dẫn ngời sử dụng, thậm trí không có thông tin về tiêu đề để hớng dẫn ngời sử dụng về mục đích của trang Web. Và nh các bạn thấy là không hề có một liên kết nào trên trang Web, do đó để có thể về đợc trang home page của Web site này là rất khó khăn. Khi đó ngời sử dụng chỉ còn một cách là cắt gỏ các phần sau của địa chỉ URL và chỉ lấy phần đầu của địa chỉ URL đó thôi. Trong trang Web trên đây - giới thiệu về Kermit và chúng ta có thể làm gì với Kermit - về cấu trúc thông tin không có gì phức tạp lắm, do đó cũng ít khi đợc dùng. Hơn nữa khi một ngời sử dụng Web vào trang này cũng không dễ gì tìm ra đợc câu trả lời cho các câu hỏi trên; trang Web không có một liên kết nào, không có một ngữ cảnh nào, không có một thông tin hớng dẫn. Do đó nó đợc gọi là một trang Web đến từ bên ngoài (trang Web lạ).

Trong thiết kế nên tránh tối đa việc tạo ra một trang Web mà không hề có thông tin chỉ dẫn. Nhng đôi khi bạn đa ra một chút thông tin nhng cũng không rõ ràng thì cũng không ổn, ví dụ nh một trang Web với tiên đề:

"Trang home page của khoa Công Nghệ Thông Tin"

Thì ngời sử dụng sẽ đặt câu hỏi: Khoa Công Nghệ Thông Tin của trờng nào vậy? Của nớc nào vậy? Đây cũng có thể dơi vào trờng hợp ng- ời thiết kế không nghĩ rằng ngời sử dụng lại là một ngời ở nớc khác mà chỉ đơn thuần nghĩ rằng chỉ có những ngời trong một khu vực nhỏ dùng Web site này thôi.

Thông thờng, cũng không cần phải đa ra các thông tin chi tiết cụ thể quá mà chỉ cần đa thông tin ở cấp một nớc là đủ. Chẳng hạn nh:

"Trang home page của khoa Công Nghệ Thông Tin- Đại học Bách Khoa Hà Nội-Việt Nam"

V.2. Trang Web khổng lồ (Monster Page)

Nếu nh một trang Web từ nơi khác đến có quá ít các thông tin h- ớng dẫn ngời sử dụng có thể tìm đến với các thông tin mà họ cần thì một trang Web khổng lồ là một trang Web hỗn độn với quá nhiều các liên

kết, các hình ảnh, các danh sách và các ảnh hởng khác. Có hai vấn đề chính đối với các trang Web khổng lồ, đó là:

1. Thời gian truy cập: Nếu nh có rất nhiều các hình ảnh đợc gắn vào hoặc có một số lợng tơng đối lớn các văn bản trong trang Web đó thì thời gian truy cập để nạp trang Web đó về có thể lâu đến mức không thể tởng tợng đợc.

2. Quá tải thông tin: Nếu nh bạn đa quá nhiều thông tin trên một trang Web thì ngời sử dụng không thể đối phó với trang

Một phần của tài liệu Một trang Home page là gì? (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w