Một số quy trình hoạt động cơ bản của địa chỉ IPv6

Một phần của tài liệu Tiểu luận chuyên ngành - Tìm hiểu & cài đặt các dịch vụ mạng trên Ipv6 (Trang 40)

1. Phương pháp Devired from MAC

Hình 4.2: Phương pháp Devired from MAC

 Phƣơng pháp:định dạng này mở rộng địa chỉ MAC 48 bit đến 64 bit bằng cách chèn FFFE vào giữa 16 bit.Để đảm bảo địa chỉ đƣợc lựa chọn là từ một địa chỉ duy nhất MAC Ethernet, các bit U /L ( bit thứ 7 trong byte đầu tiên) 1 đƣợc gán cho mạng toàn cầu ( global ) ,0 cho phạm vi mạng cục bộ ( local).

 Ví dụ: Card mạng có có địa chỉ MAC:00-34-56-78-9A-BC

Tách địa chỉ MAC thành 2 phần: 0034:56 |78:9ABC

Chèn FFFE vào giữa và đổi bit thứ 7 trong nhóm đầu tiên ta đƣợc: 0234:56FF:FE78:9ABC (0000 0000, đổi bit thứ 7 thành 0000 0010). Kết quả tƣơng ứng với địa chỉ MAC 00-34-56-78-9A-BC ta đƣợc địa chỉ link-local :FE80::0234:56FF:FE78:9ABC

2. Neighbour Discovery Protocol (NDP)

 Các node IPv6 trong cùng 1 link sử dụng ND để biết sự tồn tại của nhau, để tìm Router và duy trì thông tin về đƣờng đi để xây dựng neighbour.

 Host dùng xác định Subnet Mask, Default Gataway qua 4 bƣớc giao tiếp:

B1: Host gửi gói Multicast lên toàn mạng

B2: Router hồi âm Default Gateway, Prefix Length

B3: Host dựa vào EUI-64 gán IP theo MAC Address

B4: Host liên lạc với DHCP Server lấy DNS (Gói tin Multicast Host gửi là Router Solicitation

Gói tin Multicast Router hồi âm là Router Advertisement)

Chƣơng V : CƠ CHẾ CHUYỂN ĐỔI TỪ IPv4 SANG IPv6 I. Đặt vấn đề

IPv6 là một giao thức Internet mới đƣợc thiết kế nhằm đáp ứng các yêu cầu về phát triển các dịch vụ mới và mở rộng không gian địa chỉ trên mạng Internet, đồng thời khắc phục những hạn chế khác của IPv4 hiện nay không hỗ trợ tính “ mở” của giao thức, dịch vụ QoS, các chức năng bảo mật. Tuy nhiên hai giao thức IPv4 và IPv6 không thực sự tƣơng thích với nhau. Mặt khác, hệ thống IPv4 đã phát triển mạnh mẽ và hiện nay đã hình thành một mạng Internet toàn cầu có quy mô hết sức rộng lớn cả về kiến trúc mạng và dịch vụ trên mạng. Do vậy, trong một tƣơng lai gần không thể chuyển đổi mạng từ IPv4 sang IPv6 đƣợc. Để triển khai mạng IPv6 hiệu quả và thiết thực, các nhà thiết kế đã đƣa ra giải pháp là triển khai mạng IPv6 trên nền mạng IPv4.

II. Mục đích

Mục đích của các cơ chế chuyển đổi là đảm bảo một số chức năng chính nhƣ sau:

 Đảm bảo thực hiện các đặc tính ƣu việt của mạng IPv6 so với mạng IPv4  Tận dụng hạ tầng sẵn có của mạng IPv4 trong giai đoạn chuyển tiếp sang

 Đảm bảo các host / bộ định tuyến cài đặt IPv6 có thể làm việc đƣợc với nhau trên nền IPv4.

 Tối thiểu hoá sự phụ thuộc trong các quá trình nâng cấp. Một trong những điều kiện bắt buộc để nâng cấp host với IPv6 là hệ thống DNS server phải đƣợc nâng cấp đầu tiên bởi DNS là dịch vụ hỗ trợ việc tìm kiếm địa chỉ phục vụ cho các ứng dụng khác.

 Gán và cấp phát các loại địa chỉ thuận tiện. Khi các hệ thống IPv4 đƣợc cài đặt đƣợc gán các địa chỉ IPv4, mặt khác địa chỉ IPv4 là một tập con của của địa chỉ IPv6, do vậy có thể tiếp tục sử dụng với các địa chỉ IPv4 sẵn có. Chỉ gán các địa chỉ IPv6 thật sự cần thiểt cho các kết nối tới 6Bone và tuân theo các kế hoạch phân bổ địa chỉ của tổ chức đó.

 Giá thành khởi điểm thấp. Vì không cần chuẩn bị cần thiết để nâng cấp các hệ thống từ IPv4 sang IPv6 khi triển khai một hệ thống IPv6 mới. Cơ chế này đƣợc thực hiện hoàn toàn trên nền IPv4 đã có.

III. Các phƣơng thức chuyển đổi

1. Chồng hai giao thức (Dual Stack)

 Đây là cơ chế đơn giản nhất cho phép nút mạng đồng thời hỗ trợ cả hai giao thức IPv6 và IPv4. Có đƣợc khả năng trên do một trạm Dual Stack cài đặt cả hai giao thức, IPv4 và IPv6. Trạm Dual Stack sẽ giao tiếp bằng giao thức IPv4 với các trạm IPv4 và băng giao thức IPv6 với các trạm IPv6.

Hình 5.1. Dual Stack

 Thực tế thủ tục IPv6 trong Hệ điều hành Windows chƣa phải là Dual Stack đúng nghĩa.Thủ tục chứa 2 thực thi tách biệt TCP,UDP.

Hình 5.3. Dual Stack trong thiết bị Cisco

 Do hoạt động với cả hai giao thức, nút mạng kiểu này cần ít nhất một địa chỉ IPv4 và một địa chỉ IPv6. Địa chỉ IPv4 có thể đƣợc cấu hình trực tiếp hoặc thông qua cơ chế DHCP. Địa chỉ IPv6 đƣợc cấu hình trực tiếp hoặc thông qua khả năng tự cấu hình địa chỉ.

 Nút mạng hỗ trợ các ứng dụng với cả hai giao thức. DNS server truy vấn tên miền có thể truy vấn đồng thời cả các truy vấn kiểu A lẫn kiểu AAAA(A6). Nếu kết quả trả về là bản ghi kiểu A, ứng dụng sẽ sử dụng giao thức IPv4. Nếu kết quả trả về là bản ghi AAAA(A6), ứng dụng sẽ sử dụng giao thức IPv6. Nếu cả hai kết quả trả về, chƣơng trình sẽ lựa chọn trả về cho ứng dụng một trong hai kiểu địa chỉ hoặc cả hai.

 Ƣu điểm:

 Đây là cơ chế cơ bản nhất để nút mạng có thể hoạt động đồng thời với cả hai giao thức, nó đƣợc hỗ trợ trên nhiều nền tảng khác nhau nhƣ Linux, Windows và Solaris.

 Cho phép duy trì các kết nối bằng cả hai giao thức IPv4 và IPv6.

 Nhƣợc điểm:

2. Đường hầm IPv6 qua IPv4 (Tunnel)

 Đƣờng hầm cho phép kết nối các nút mạng IPv6 qua hạ tầng định tuyến IPv4 hiện có.Các trạm và các router IPv6 thực hiện bằng cách đóng các gói tin IPv6 bên rong gói tin IPv4.Có 4 cách thực hiện đƣờng hầm:

 Đƣờng hầm từ router đến router.  Đƣờng hầm từ trạm đến router.  Đƣờng hầm từ trạm đến trạm  Đƣờng hầm từ router đến trạm.

Hình 5.4. Đường hầm Ipv6 qua Ipv4

 Có hai loại cơ chế Tunneling nhƣ sau: là Automatic và Configured Tunneling.

 Cả hai cơ chế này khác nhau cơ bản là việc quyết định địa chỉ cuối của quá trình đƣờng hầm, còn lại về cơ bản hoạt động của hai cơ chế này là giống nhau:

 Điểm khởi tạo đƣờng hầm (điểm đóng gói tin) tạo một tiêu đề IPv4 đóng gói và truyền gói tin đã đƣợc đóng gói.

 Node kết thúc của quá trình đƣờng hầm (điểm mở gói) nhận đƣợc gói tin đóng gói, xóa bỏ phần tiêu đề IPv4, sửa đổi một số trƣờng của tiêu đề IPv6 và xử lý phần dữ liệu này nhƣ một gói tin IPv6.

 Node đóng gói cần duy trì các thông tin về trạng thái của mỗi quá trình trong đƣờng hầm. Ví dụ các tham số MTU để xử lý các gói tin IPv6 bắt đầu thực hiện đƣờng hầm. Vì số lƣợng các tiến trình trong đƣờng hầm có thể tăng lên một số lƣợng khá lớn, trong khi đó các thông tin này thƣờng lặp lại và do đó có thể sử dụng kĩ thuật đệm và đƣợc loại bỏ khi cần thiết.

Ipv4

Hình 5.5: Cơ chế đóng gói thực hiện đường hầm

Hình 5.6: Cơ chế mở gói khi thực hiện đường hầm

a. Đường hầm có cấu hình (Configured tunnel)

Đặc điểm của đƣờng hầm có cấu hình là địa chỉ điểm cuối đƣờng hầm không đƣợc xác định tự động mà dựa trên những thông tin cấu hình trƣớc tại điểm đầu đƣờng hầm.

Hình 5.7: Đường hầm có cấu hình.

b. Đường hầm tự động (Automatic tunnel)

 Đặc điểm của đƣờng hầm tự động là địa chỉ điểm cuối đƣờng hầm đƣợc xác định một cách tự động. Đƣờng hầm đƣợc tạo ra một cách tự động và cũng tự động mất đi. Mô hình đầu tiên là dùng địa chỉ IPv6 có khuôn dạng đặc biệt: địa chỉ IPv6 tƣơng thích IPv4 để mã hóa thông tin về địa chỉ IPv4 trong địa chỉ IPv6.

 Tại điểm đầu đƣờng hầm, nút mạng đóng gói sẽ tách phần địa chỉ IPv4 làm địa chỉ điểm cuối đƣờng hầm để đóng gói gói tin.

 Ƣu điểm:

Đƣờng hầm tự động đơn giản, cho phép hai nút mạng IPv6 dễ dàng kết nối với nhau qua kết nối IPv4 hiện có mà không cần các cấu hình đặc biệt.

 Nhƣợc điểm:

 Hạn chế về không gian địa chỉ do phụ thuộc vào không gian địa chỉ IPv4.  Nguy cơ bị tấn công phá hoại bởi các tin tặc.

 Do địa chỉ cuối đƣờng hầm đƣợc xác định hoàn toàn tự động và gói tin đƣờng hầm sẽ đƣợc giử đến địa chỉ IPv4 đó. Nếu không có cơ chế kiểm

3ff:b00:a:1::1 Src=3ffe:b00:a:1::1 192.168.1.1 192.168.2.1 IPv4 IPv6 IPv4 IPv6 IPv6 Header Data IPv6 IPv6 Header data IPv4 IPv6 IPv6

Header header data

3ffe:b00:a::3:

Dst=3ffe:b00:a:3::2 Dst=192.168.2.1

tra đặc biệt, giả sử có một gói tin đƣợc gửi đến Router của mạng (203.162.7.0) với địa chỉ IPv6 đích ::203.162.7.255. Địa chỉ IPv4: 203.162.7.255 là địa chỉ broadcast của mạng, do đó các gói tin đƣờng hầm sẽ đƣợc gửi tới mọi trạm trong mạng.

 Do đó, các đƣờng hầm tự động thƣờng đƣợc han chế sử dụng. Sau này ngƣời ta đề xuất một số phƣơng pháp cải tiến nhƣ 6over, 6to4…

3. 6to4

 6to4 về bản chất là một cơ chế đƣờng hầm tự động cho phép kết nối các mạng IPv6 với nhau thông qua hạ tầng IPv4 ngăn cách. Cơ chế này đƣợc cài đặt tại các router ở biên của mạng. Router đứng giữa mạng IPv4 và IPv6 thực hiện 6to4 tunneling đƣợc gọi là “router biên”. Địa chỉ IPv6 sử dụng trong các mạng 6to4 có cấu trúc đặc biệt và đƣợc cấp phát riêng một lớp địa chỉ có tiền tố FP=001 và giá trị trƣờng TLA=0x0002 tạo thành tiền tố địa chỉ 2002::/16

Hình 5.8:Mô hình 6to4.

 Địa chỉ 6to4 có prefix là 2002::/16, kết hợp với 32 bit của một địa chỉ IPv4 sẽ tạo nên một địa chỉ 6to4 có prefix /48 duy nhất toàn cầu đƣợc sử dụng cho mạng IPv6. Prefix /48 của địa chỉ IPv6 trong mạng 6to4 tƣơng ứng với một địa chỉ IPv4 toàn cầu đƣợc cấu tạo theo nguyên tắc sau :

FP 001

TLA

2002 IPv4 SLA ID Interface ID

 Ví dụ trênRouter biên có địa chỉ kết nối mạng IPv4 là 192.168.99.1 thì địa chỉ IPv6 tƣơng ứng của nó sẽ là 2002:c0a8:6301::/48. Bởi vì c0a86301 chính là 32 bit phần địa chỉ 192.168.99.1 viết dƣới dạng hexa.

 Cơ chế hoạt động:

Khi có một gói tin IPv6 với địa chỉ đích có dạng 2002::/16 đƣợc gửi đến một router 6to4, router 6to4 tách địa chỉ IPv4 (địa chỉ Ipv4 vừa tách đƣợc chính là địa chỉ IPv4 của 6to4 router đích), bọc gói tin IPv6 trong gói tin IPv4 với địa chỉ đích là địa chỉ IPv4 vừa tách đƣợc. Sau đó, các gói tin sẽ đƣợc chuyển tiếp trên hạ tầng IPv4. Khi router 6to4 đích nhận đƣợc gói tin, gói tin IPv6 sẽ đƣợc tách ra và chuyển đến nút mạng IPv6 đích.

 Ƣu điểm:

 Các nút mạng không bắt buộc phải dùng địa chỉ IPv6 kiểu tƣơng thích IPv4 nhƣ đƣờng hầm tự động.

 Không cần nhiều cấu hình đặc biệt nhƣ đƣờng hầm có cấu hình.

 Không bị ảnh hƣởng bởi các hệ thống tƣờng lửa của mạng, chỉ cần routercủa mạng có địa chỉ IPv4 toàn cục có thể định tuyến.

 Nhƣợc điểm:

 Chỉ thực hiện với một lớp địa chỉ mạng đặc biệt.

 Có nguy cơ bị tấn công theo kiểu của đƣờng hầm tự động nếu phần địa chỉ IPv4 trong địa chỉ đích của gói tin 6to4 là địa chỉ broadcast hay multicast.

4. Môi giới đường hầm (Tunnel Broker)

 Hiện nay, mạng IPv6 sử dụng rất nhiều đƣờng hầm trên hạ tầng IPv4. Tunnel Broker đƣợc đƣa ra để giảm nhẹ chi phí cấu hình và duy trì các đƣờng hầm này.

 Cơ chế này sử dụng một tập các server chuyên dụng gọi là Tunnel Broker để cấu hinh và duy trì các đƣờng hầm. Chúng có thể xem nhƣ các ISP IPv6 ảo cho các ngƣời dùng đã kết nối vào Internet IPv4. Cơ chế này phù hợp cho các trạm (hoặc site) IPv6 nhỏ cô lập muốn kết nối dễ dàng vào mạng IPv6.

 Một server tunnel broker.  Một DNS server.

 Một số các server đƣờng hầm.

Hình 5.10: Mô hình của Tunnel Broker

 Cách thức thực hiện:

 Các khách hàng của dịch vụ Tunnel broker là các nút mạng IPv6 ( Node Dual stack) đã kết nối vào Internet IPv4.Trƣớc khi thiết lập đƣờng hầm, cần có sự trao đổi thông tin giữa Tunnel broker với khách hàng nhƣ xác thực, quản lý và thông tin tài khoản.

 Khách hàng kết nối tới Tunnel broker để đăng kí và kích hoạt các đƣờng hầm.

 Tunnel broker chọn một server đƣờng hầm làm điểm cuối đƣờng hầm thực sự,chọn tiền tố cấp phát cho khách hàng (từ 0 đến 128) và cố định thời gian tồn tại của đƣờng hầm.

 Tunnel broker cấu hình đƣờng hầm phía server và thông báo các thông tin liên quan cho khách hàng.

 Sau đó, khách hàng có thể kết nối vào mạng IPv6 thông qua cơ chế đƣờng hầm nhƣ bình thƣờng.

 Ƣu điểm:

5. Dịch địa chỉ- Dịch giao thức (NAT- PT)

 Dịch địa chỉ và dịch giao thức đƣợc phát triển trên cơ sở cơ chế NAT trong IPv4 nhằm cho phép các nút mạng IPv4 và IPv6 kết nối với nhau. Cơ chế này hoạt động trên cơ sở chuyển đổi các khác biệt giữa các gói tin IPv4 và IPv6.

 Khác biệt về địa chỉ: Dịch địa chỉ IPv4 - IPv6.

 Khác biệt về phần mở đầu header: Dịch giao thức thay đổi header gói tin.

 Thiết bị NAT- PT đƣợc cài đặt tại biên giới giữa mạng IPv4 với Ipv6. Router sẽ dịch (chuyển đổi) địa chỉ IPv4 <-> IPv6 để các máy tính/thiết bị sử dụng loại IP khác nhau có thể liên lạc với nhau.

 Ƣu điểm:

 Không đòi hỏi các cấu hình đặc biệt tai các máy trạm, quản trị tập trung tại thiết bị NAT- PT.

 Có thể triển khai nhiều thiết bị NAT- PT để tăng hiệu năng hoạt động.

Chƣơng VI : CÀI ĐẶT IPv6 TRÊN WINDOWS SERVER 2008 I. Dịch vụ DNS & DHCP

a. Chuẩn bị :Bài lab bao gồm 2 máy:

 Máy Server: Windows Server 2008.

 Máy Client: Windows Server 2008 hoặc Windows 7

b. Cấu hình

 Tại Máy Server

Bƣớc 1 : Cài đặt DNS và cấu hình DNS Server role

Bƣớc 2.1:Cấu hình TCP/IPv6

Tại máy Server ,log on Administrator, vào Start\Settings chọn Network Connections

Trong cửa sổ Network Connections, chuột phải Local Area Connection

chọn Properties

Hộp thoại Local Area Connection Properties, bỏ dấu chọn Internet Protocol Version 4 (TCP/IPv4), chọn Internet Protocol Version 6 (TCP/IPv6), chọn

Trong cửa sổ Internet Protocol Version 6 (TCP/IPv6) Properties, nhập thông số TCP/IP nhƣ sau:

IPv6 address: fc00:192:168:1::100,Subnet prefix length: 64

Preferred DNS server: fc00:192:168:1::100

Mở Windows Firewall từ Control Panel, chọn Change settings

Trong hộp thoại Windows Firewall Settings, chọn Off, chọnOK.

Trong hộp thoại System Properties, vào tab Computer Name, chọn Change

Hộp thoại DNS Suffix and NetBIOS Computer Name, nhập spkt.net vào ô Primary DNS suffix of this computer, chọn OK 3 lần

Trong hộp thoại System Properties, chọn Close

Hộp thoại yêu cầu restart máy, chọn Restart Now

Sau khi khởi động máy thành công, log on Administrator, mở command line, gõ lệnh ipconfig /all, kiểm tra thông tin nhƣ trong hình bên dƣới.

Bƣớc 2.2:Cài đặt DNS Server role

Hộp thoại Before You Begin, chọn Next

Hộp thoại thông báo chọn Install DNS Server anyway (not recommended)

Hộp thoại Confirm Installation Selections, chọn Install

Bƣớc 2.3:Cấu hình DNS Server

Tại máy Server,sau khi cài đặt DNS thành công, mở DNS Manager từ

Administrative Tools

Trong cửa sổ DNS Manager,bung PC01, chuột phải Forward Lookup Zones,chọn

New Zone

Trong hộp thoại Zone Type, chọn Primary zone, chọn Next

Hộp thoại Zone File, chọn Next

Trong hộp thoại Dynamic Update, chọn Allow both nonsecure and secure dynamic

Hộp thoại Completing the New Zone Wizard, chọn Finish

Một phần của tài liệu Tiểu luận chuyên ngành - Tìm hiểu & cài đặt các dịch vụ mạng trên Ipv6 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)