Mở rộng hợp tác quốc tế

Một phần của tài liệu Quản lý số điện thoại đã thuê bao (Trang 50 - 55)

4. Cấu trúc của Khoá luận

3.5 Mở rộng hợp tác quốc tế

Nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội trong thời kỳ CNH - HĐH đất nớc và xu thế phát triển chung của thế giới trong lĩnh vực thông tin - th viện . Nhà nớc khuyến khích tạo điều kiện cho các cơ quan đợc quan hệ hợp tác với các tổ chức, cá nhân nớc ngoài để trao đổi thông tin, trao đổi chuyên gia, tham gia các khoá đào tạo, tổ chức hội nghị, hội thảo và các giải đáp yêu cầu tin từ hai phía. Nhà nớc tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia hoạt động hợp tác quốc tế, dành một khoản kinh phí từ ngân sách hàng năm để hỗ trợ.

Mở rộng hợp tác quốc tế với các hệ thống thông tin - th viện trên thế giới trớc mắt là với các nớc trong khu vực, chủ động liên kết hoạt động với các hệ thống thông tin hiện đại của các nớc phát triển khác, thực hiện chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc để tăng cờng giao lu quốc tế. Khai thác các sản phẩm và dịch vụ thông tin quốc tế dới dạng các CSDL , các dịch vụ mạng để đáp ứng đảm bảo thông tin cho chơng trình phát triển kinh tế- xã hội.

Mở rộng hợp tác quốc tế trên nguyên tắc độc lập, bình đẳng cùng có lợi trong hoạt động thông tin th viện. Cần tuân thủ các luật và công ớc quốc tế về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật trong nớc, từng bớc xây dựng hệ thống thông tin – th viện ngày càng phát triển, đổi mới công nghệ sớm hoà nhập khu vực và trên thế giới trong thị trờng thông tin.

Hợp tác quốc tế nâng cao trình độ khoa học, giao lu hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới, học tập, tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến trong công tác thông tin th viện góp phần nâng cao chất lợng phục vụ CNH- HĐH trong giai đoạn hiện nay.

Kết luận

Hoạt động thông tin - th viện ở nớc ta đã trở thành lĩnh vực hoạt động độc lập. Đó là yếu tố của tiềm lực thông tin - th viện, nguồn lực thông tin góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nớc, đặc biệt trong giai đoạn đổi mới hiện nay.

Hoạt động thông tin - th viện là chìa khoá của hoạt động sáng tạo, là yếu tố cần thiết của năng lực cạnh tranh đổi mới và là cơ sở phát triển của mỗi cá nhân, tập thể và toàn xã hội.

Trong giai đoạn hiện nay hoạt động đó là hết sức quan trọng cần thiết cho sự nghiệp phát triển toàn diện của đất nớc là chiếc cầu nối giữa tri thức, công nghệ và khoa học tiến bộ, thúc đẩy quá trình CNH - HĐH đất nớc.

Tuy nhiên hoạt động thông tin - th viện ở nớc ta còn hạn chế. Song dới sự lãnh đạo của Đảng với những đờng lối, chính sách, chiến lợc phát triển phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra và sự đóng góp nhiệt huyết tận tình của đông đảo đội ngũ cán bộ th viện hiện nay. Trong tơng lai mục tiêu phát triển của công tác thông tin - th viện sẽ đợc thực hiện và có những đóng góp thiết thực hiệu qủa cho sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc trong giai đoạn CNH - HĐH hiện nay.

tài liệu tham khảo

A- Tài liệu chỉ đạo của Đảng

1.Ban t tởng văn hoá Trung ơng. Tài liệu nghiên cứu nghị quyết Trung -

ơng 2 Khoá VIII của Đảng.- H.:Chính trị Quốc gia,1997.-87tr.

2. Ban t tởng văn hoá Trung ơng. Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội

VIII của Đảng.-H.:Chính trị Quốc gia,1996.-157tr.

3. Ban t tởng vă hoá Trung ơng. Tài liệu học tập nghị quyết Trung ơng

khoá VIII của Đảng.-H.:Chính trị Quốc gia,1996.-66tr.

4. Đảng Cộng Sản Việt nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX

Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII.- H.:Chính trị quốc gia,2001.-352tr.

B. Sách

5. Đoàn Phan Tân. Thông tin học.- H. : ĐHQGHN, 2001.- 337tr.

6. Kỷ yếu hội nghị tổng kết hoạt động của hệ thống th viện công cộng

toàn quốc 1999-2000.- H.: Vụ th viện , 2002 .- 352 tr.

7. Nguyễn Minh Hiệp.Tổng quan khoa học thông tin – th viện.-

HCM :ĐHQG , 2001.- 179tr.

8. Phan Văn . Thông tin học.-H.: ĐHQGHN, 2000.- 139 tr.

9 . Phạm Xuân Hằng. Khoa học xã hội và nhân văn với sự nghiệp công

nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc .- H.: Chính trị Quốc gia, 2000.- 377 tr.

10. Trần Văn Tùng. Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục

C. Tạp chí.

11.Bùi Loan Thuỳ. Vấn đề đào tạo cán bộ đại học thông tin th– viện trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá //Tạp chí Thông tin & t liệu,

2002, số 4.- tr 5-12.

12. Lê Văn Viết . Một số hoạt động nghiệp vụ của ngành thông tin –

th viện // Tạp chí Thông tin & t liệu ,2002, số 4.- tr11-17.

13. Phạm Thế Khang . Tiếp tục đổi mới hoạt động nghiệp vụ th viện

nhằm phục vụ tốt hơn cho xã hội , cho bạn đọc // Tập san th viện, 2002, số 4.-

tr 3-13.

14. Nguyễn Hữu Hùng. Sự hình thành và phát triển của thông tin học // Tạp chí Thông tin & t liệu , 2001, số 2.- tr 9-14.

15. Nguyễn Hữu Hùng . Tổ chức & quản lý hoạt động thông tin khoa

học & công nghệ trớc thềm thiên niên kỉ XXI // Tạp chí Thông tin & t liệu,

2000, số 1.- tr 7-11.

[15]. Nguyễn Ngọc Thuần , Lê Văn Viết . Một số nội dung cơ bản của

Mục Lục

Lời nói đầu...1

1.Tính cấp thiết của đề tài...1

2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài...2

3. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu...3

4. Cấu trúc của Khoá luận...3

Chơng 1. 5 Khái quát chung của Hoạt động Thông tin - Th viện...5

1.1. Khái quát chung hoạt động thông tin - th viện ...5

1.2. Mục đích của hoạt động thông tin - th viện ...6

1.3. Đặc điểm của hoạt động thông tin - th viện...7

Chơng 2 7 Thực trạng Hoạt động Thông tin -Th viện ...7

trong giai đoạn hiện nay...7

2.1. Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực quản lý...8

2.2. Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực kinh tế...10

2.3. Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực khoa học, giáo dục và đời sống...12

2.4. Hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin KH&CN. ...14

2.4.1. Công tác tổ chức...15

2.4.2. Nguồn thông tin...16

2.4.3. Đội ngũ cán bộ...18

2.4.5. Công tác tài chính và cơ sở vật chất...20

2.5. Hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin khoa học kỹ thuật ...21

2.5.1. Công tác tổ chức...22

2.5.2. Nguồn thông tin...23

2.5.4. Đội ngũ ngời dùng tin...25

2.5.5. Công tác tài chính và cơ sở vật chất...26

2.6. Hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin khoa học xã hội và nhân văn...27

2.6.1.Công tác tổ chức...27

2.6.2.Nguồn thông tin...28

2.6.3. Đội ngũ cán bộ...29

2.6.4. Đội ngũ ngời dùng tin...30

2.6.5. Công tác tài chính và cơ sở vật chất...32

2.7. Hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin kinh tế thơng mại. ...33

2.7.1. Công tác tổ chức...33

7.2.2. Nguồn thông tin...35

2.7.3. Đội ngũ cán bộ...35

2.7.4. Ngời dùng tin...36

2.7.5. Công tác tài chính và cơ sở vật chất...37

Chơng 3 38 Phơng hớng hoạt động Thông tin - Th viện trong hệ thống thông tin khoa học thời gian tới...38

3.1.Xây dựng chiến lợc phát triển nguồn tin...38

3.2. Đội ngũ cán bộ...42

3.3. Đào tạo đội ngũ ngời dùng tin...45

3.4. Phát triển hạ tầng cơ sở thông tin...48

3.5 Mở rộng hợp tác quốc tế...50

Kết luận 51 tài liệu tham khảo...52

Một phần của tài liệu Quản lý số điện thoại đã thuê bao (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w