Đối với bất kỳ Công ty nào muốn hoạt động xuất khẩu, kinh doanh đều phải có vốn và cần vốn. Vốn là nhu cầu không thể thiếu đ−ợc của các doanh nghiệp. Để xét một Công ty mạnh hay yếu, một yếu tố đó là phải xem xét đến cơ cấu vốn của nó. Cơ cấu vốn thể hiện năng lực của công ty. Cụ thể cơ cấu vốn của Công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao đ−ợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Tình hình biến động vốn của Công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao Năm 2000 Năm 2001 So sánh Chỉ tiêu Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT
1.Vốn kinh doanh 15600 17,59 20800 19,31 5200 1,73 - Vốn l−u động 4600 5,18 5800 5,39 200 0,21 - Vốn cố định 11000 12,41 15000 13,93 4000 1,52 2.Vốn vay 73066 82,40 86895 80,68 13828 -1,72 - Vay ngắn hạn 68030 76,73 65331 60,66 -2699 -16,07 - Vay dài hạn 5036 5,67 21564 20,02 16528 14,35 3.Tổng vốn kinh doanh 88666 100 107695 100 19029 Qua số liệu ở trên ta thấy:
Nguồn vốn kinh doanh năm 2001 tăng hơn năm 2000 là 1,73%, mức tăng là: 5200 triệu đồng. Đến năm 2004 doanh thu của công ty đạt 92 tỷ đồng Điều này cho thấy Công ty tăng quy mô nguồn vốn kinh doanh của mình lên.
Tỷ trọng vốn vay của Công ty năm 2000 là 82,40%, năm 2001 là 80,68%, chứng tỏ vốn vay của Công ty năm 2001 giảm so với năm 2000 là 1,72%.
Nh−ng tổng số vốn vay của Công ty năm 2001 tăng so với năm 2000 là 19029 triệu đồng. Điều đó chứng tỏ một dấu hiệu tốt về tính tự chủ trong kinh doanh, Công ty đã mở rộng sản xuất trong kinh doanh, đó là cơ sở mang lại hiệu quả của Công ty trong sản xuất kinh doanh. Giảm bớt l−ợng tiền vay nhất là vay ngắn hạn phần nào giảm bớt lãi vay, góp phần tăng lợi nhuận cho Công ty điều đó thể hiện khả năng tự chủ về tài chính tốt hơn năm 2000.