Trưng sỏng và độ chúi sỏng

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM (Trang 38 - 41)

Nguồn sỏng cú kớch thước xỏc định khụng thể bỏ qua so với khoảng cỏch từ nú đến vị trớ cần quan sỏt gọi là nguồn khối. Khả năng phỏt sỏng của một nguồn khối phụ thuộc vào diện tớch mặt phỏt sỏng và phương phỏt sỏng của nguồn đú. Vỡ thế nú được đặc trưng bằng hai đại lượng khỏc nhau: độ trưng sỏng và độ chúi sỏng.

3.1.3.1. Độ trưng sỏng

Độ trưng sỏng của một nguồn khối là đại lượng vật lý cú trị số bằng quang thụng toàn phần phỏt ra từ một đơn vị diện tớch mặt ngoài của nguồn đú (theo mọi phương) trong khụng gian. Nếu dφs là quang thụng toàn phần phỏt ra từ

Chương 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM

phần tử diện tớch ngoài d∑ của nguồn khối thỡ độ trưng sỏng của phần tử diện tớch d∑ sẽ bằng: s d R d φ = ∑ (3.11)

Đơn vị đo của độ trưng sỏng là lumen trờn một vuụng (lm/m2).

Lumen trờn một vuụng là độ trưng sỏng của một nguồn khối mà cứ một một vuụng mặt ngoài của nú phỏt ra một quang thụng toàn phần 1 lumen.

3.1.3.2. Độ chúi sỏng

Độ chúi sỏng của một nguồn khối theo phương phỏt sỏng y là một đại lượng vật lý cú trị số bằng cường độ phỏt sỏng do một đơn vị diện tớch mặt ngoài của nguồn khối phỏt ra theo phương đú.

Nếu dφs là quang thụng do phần tử diện tớch vụ cựng nhỏ d∑ của nguồn khối

phỏt ra trong gúc khối dΩ thỡ độ chúi sỏng của d∑ theo phương y sẽ bằng:

. . os n dI d B d d d c φ θ = = ∑ Ω ∑ (3.12)

Trong đú dI =dφs/d∑ là cường độ sỏng của d∑ theo phương phỏt sỏng y,

n

d∑ là hỡnh chiếu của mặt d∑ trờn mặt phẳng vuụng gúc với phương phỏt sỏng

y, cũn θ là gúc giữa phương y và phỏp tuyến nr

của mặt d∑ (hỡnh 3-3). Tương

tự, độ chúi sỏng cũng được dựng để đặc trưng cho mặt phản xạ ỏnh sỏng truyền tới nú.

Núi chung, độ chúi sỏng thay đổi theo phương phỏt sỏng của nguồn sỏng, tức

Chương 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM

chúi sỏng theo mọi phương đều bằng nhau (B = const) thỡ nguồn khối gọi là nguồn sỏng Lambert. Người ta chứng minh được rằng độ trưng sỏng R và độ chúi sỏng B của nguồn Lambert liờn hệ với nhau bởi hệ thức:

. RB (3.13) ddn d n θ Hình 3-3. Phân bố độ chói sáng

Đơn vị đo của độ chúi là nit (nt) hay candela trờn một vuụng (cd/m2).

Nit hay candela trờn một vuụng là độ chúi sỏng của một mặt phỏt sỏng theo phương vuụng gúc với nú, nếu theo phương này, cường độ sỏng của một một vuụng mặt phỏt sỏng là 1 candela.

Mắt cú thể thấy được độ chúi nhỏ nhất vào cỡ 10−6nt. Dưới đõy là bảng số liệu về độ chúi của một số mặt phỏt sỏng:

Mặt phỏt sỏng Độ chúi sỏng (nit)

Đốn ống phỏt sỏng 1000

Đốn dõy túc phỏt sỏng (1,5 2).10ữ 6

Mặt trăng ngày rằm nhỡn qua khớ quyển 2500

Mặt trời ngày quang mõy 1,5.109

Chương 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM (Trang 38 - 41)