Củng cố nhà cửa

Một phần của tài liệu đánh giá rủi ro và biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối ảnh biến đổi khí hậu (Trang 62 - 66)

- Một số điều cần làm cũng tương tự như đối phĩ với lũ lụt vì bão thường kèm theo lũ lụt

- Tạo ra một nơi trú ẩn an tồn trong nhà

- Cắt giảm những cây cĩ khả năng thiệt hại nhà ở, đường dây điện.

- Nghe dự báo thời tiết.

- Củng cố nhà với chồng - Chuẩn bị chất đốt, đèn dầu, nến, thức ăn, thuốc men

- Di chuyển trẻ em và người già đến nơi trú ẩn

- Di chuyển gia súc, gia cầm đến nơi an tồn.

- Chăm sĩc trẻ em - Nghe dự báo thời tiết.

Bão

Trong khi thiên tai

xảy ra

- Duy trì tại nơi tạm trú - Nghe dự báo thời tiết - Cứu trợ nạn nhân

- Duy trì tại nơi tạm trú - Chăm sĩc trẻ em, người già - Nấu ăn, xem dự báo thời tiết

Sau khi thiên tai xảy ra

- Cứu trợ nạn nhân

- Sửa chữa nhà cửa, đường sá, đường đây điện

- Phát quang cây cối, vệ sinh mơi trường

- Giúp các hộ gia đình cĩ nhu cầu

- Báo cáo thiệt hại cho Ủy ban xã

- Vệ sinh nhà ở, sân vườn - Vệ sinh mơi trường

- Chăm sĩc vật nuơi, cây trồng - Giúp đở các hộ neo đơn, hộ bị thiệt hại nặng do thiên tai. - Sửa chửa nhà cùng chồng. Hạn hán Trước khi thiên tai xảy ra

- Nạo vét kênh, mương thủy lợi

- Trữ nước để nấu ăn, uống, bằng cách mua nước hoặc nước mưa.

- Nạo vét kênh, mương thủy lợi - Trữ nước để nấu ăn

- Dự trữ thuốc chữa bệnh

3.4.3. Các biện pháp thích ứng với thiên tai hiện tại của người dân địa phương

Các biện pháp sau đây được thảo luận và áp dụng bởi cộng đồng dân cư ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà để giảm thiểu tác động của thiên tai:

ðể đối phĩ với lũ lụt:

ðể đối phĩ với lũ lụt, khoảng 40 % hộ gia đình ở Phú Lương và 50 % hộ gia đình ở Vinh Hà đã cĩ một chiếc thuyền nhỏ làm bằng gỗ, tre, nhơm hoặc, cĩ thể chở được 4-5 người.

Theo dõi thường xuyên các bản tin dự báo thời tiết trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Cĩ 1 vài hộ cĩ điều kiện thì cĩ thể mua máy nổ cá nhân hoặc bình điện

ắcquy để thắp sáng để xem thơng tin về tình hình mưa bão, lũ lụt ở địa phương. ðiều này làm cho người dân cĩ thể chủ động trong việc trú ẩn và di tản an tồn trong mùa mưa bão xảy ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các loại lương thực, tài sản được đặt lên nơi cao hơn trong nhà, gạo, mì ăn liền, thực phẩm sấy khơ, dầu và nhu yếu phẩm khác được sử dụng cho gia đình trong khoảng thời gian từ 7-10 ngày/trận lũ ở Phú Lương và 3 – 5 ngày/trận lũ ở Vinh Hà.

ðể giảm thiểu các tác động tiêu cực của lũ lụt hàng năm, nơng dân và ngư dân phải điều chỉnh lịch thời vụ và chọn giống thích hợp. Căn cứ vào lịch thời vụ được cung cấp bởi phịng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Phú Vang và dự báo thời tiết của các trạm khí tượng, thuỷ văn, các nơng dân sắp xếp một lịch phù hợp. Giống ngắn ngày, chịu được hạn, mặn được chọn để cĩ một thời gian thu hoạch vào cuối tháng VIII trước khi lũ sớm bắt đầu.

ðể đối phĩ với cơn bão:

Xây nhà cĩ cấu trúc theo kiểu xơng ra, khi cĩ bão, giĩ sẽ thổi vào và nếu cĩ sập thì cũng sập ra phía ngồi. Chằng chống nhà cửa, dùng các vật dụng kiên cố trong nhà để trú ẩn như bàn thờ kiên cố, bộ ngựa…

Chằng chống chuồng trại cho gia súc, gia cầm hoặc xây cao 2 tầng để gia súc gia cầm cĩ thể chống chịu được các đợt mưa lụt, giĩ lạnh và khơ thống, nhằm chống các dịch bệnh và mất mát tài sản của người dân.

Di tản đến các hộ kiên cố trong thơn, xã hoặc các trường học kiên cố để trú ẩn an tồn. Khi bão xong thì mới về nhà và dọn dẹp, kiểm tra tài sản, vệ sinh nhà cửa…

ðể đối phĩ với hạn hán:

Trong thực tế, trước năm 1975, vào mùa hè và mùa thu hằng năm thì cây trồng thường bị sâu bệnh do hạn hán nên năng suất giảm. Sau năm 1975 và đặc biệt là trong những năm gần đây cơng tác thủy lợi, xây đê, đắp đập, nạo vét sơng và bắt đầu tiếp nhận nước từ hồ chứa Truồi, những ảnh hưởng của hạn hán vào nơng nghiệp, ngư nghiệp đã giảm đi đáng kể.

ðể đối phĩ với nhiễm mặn và triều cường

Những năm gần đây nhờ sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức phi chính phủ nên ở xã Vinh Hà và các xã lân cận như Vinh Thái, Vinh Lộc, Lộc Tiến đã được xây các con đập để ngăn mặn và dẫn nước mặn cho các hồ NTTS riêng rẽ nên việc các vùng trồng cây lương thực cũng được cải thiện nhiều. Cịn vấn đề triều cường đối với các ruộng thấp, các ao nuơi thủy sản thấp cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Nếu triều cường dâng cao vào các tháng mùa hè thì làm mặn hĩa đồng ruộng, các ao nuơi thủy sản, làm tăng độ mặn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng và vật nuơi, làm thiệt hại về mùa màng cho người dân Vinh Hà nĩi chung và các xã giáp biển và đầm phá nĩi riêng. Cịn nếu triều cường kết hợp với mưa lũ vào mùa mưa bão thì làm cho mực nước lũ lên nhanh cĩ thể dẫn đến nhiều thiệt hại mùa màng và tính mạng của người dân.

Hỗ trợ bên ngồi:

Sau khi thảm họa cộng đồng thường cĩ hỗ trợ từ các cơ quan chính phủ, Hội chữ thập đỏ, các tổ chức xã hội trong và ngồi nước, các HTX nơng nghiệp để phục hồi sản xuất (bảng 3.28).

Bảng 3.28: Hỗ trợ từ các cơ quan, đồn thể, HTX sau khi thiên tai để phục hồi

sản xuất ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà

Tổ chức Sự hỗ trợ ngắn hạn Hổ trợ dài hạn Hiệu quả Người hưởng lợi Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT Huyện Phú Vang

Cho vay 2 năm khơng thế chấp, lãi suất 0,3-0,5%, tổng số: 1-2.000.000 đồng Vay NTTS, chăn nuơi: 30 triệu. 60% Người dân. Hội phụ nữ Huyện Phú Vang

Cho vay 3 năm khơng thế chấp, lãi suất: 0,5%; tổng số: >10.000.000 đồng, cĩ khoảng 80% hộ vay vốn.

30%

Người dân

HTX nơng nghiệp Trợ giá giống cây trồng (-

30%) 10% Người dân

Chính quyền tỉnh, huyện

Nhà sập: 1-3 triệu/hộ

Ưu tiên các hộ nghèo. 50% Người dân Hội Chữ thập đỏ

& Các tổ chức xã hội.

- Cung cấp lúa giống (0,5 tấn/130 hộ gia đình) - Cho gạo, mì tơm, tơn...

3.5. ðề xuất các biện pháp thích ứng và sống chung với hiểm họa trong bối cảnh chịu tác động của BðKH chịu tác động của BðKH

Qua phỏng vấn, thảo luận và tổng hợp các thơng tin trong đánh giá rủi ro do thiên tai ở địa bàn nghiên cứu, chúng tơi và cộng đồng người dân tham gia cĩ thể nhận thấy được những dấu hiệu của BðKH, đặc biệt là sự thất thường và gia tăng tần suất của bão, lũ lụt và sự gia tăng mực nước phá đang ảnh hưởng đến cộng đồng người dân. Thảo luận xem xét và tổng hợp những thơng tin cĩ được, cộng đồng người dân xã Phú Lương và Vinh Hà thống nhất đưa ra các biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh chịu tác động của BðKH như sau:

3.5.1. Về nơng nghiệp:

- Sử dụng linh hoạt các loại hình canh tác xen canh và luân canh trong việc trồng lúa và hoa màu, để làm tăng hiệu quả và hỗ trợ lẫn nhau chống chịu sâu bệnh tốt, thích ứng với các tác động của BðKH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ứng dụng cơng nghệ sinh học trong cơng tác lai tạo các giống mới cĩ năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt, cĩ thể sống với độ mặn cao (Vinh Hà) và thu hoạch nhanh.

- Xây dựng các kho dự trữ lúa, gĩp phần giảm thiểu rủi ro trong thiên tai khi mực nước lũ ngày càng dâng cao ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà.

3.5.2. Về ngư nghiệp

- Xây dựng các mơ hình NTTS bền vững, hạn chế các tác động khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu và thiên tai ở xã Vinh Hà.

- Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ sinh học để lai tạo, tạo ra các giống ngắn ngày, chống chịu tốt với sự biến động của độ mặn, cĩ giá trị thương phẩm cao.

- Thường xuyên quan trắc mơi trường nước các ao, hồ nuơi tơm ở xã Vinh Hà để cĩ các biện pháp xử lý và nuơi trồng hiệu quả.

3.5.3. Về cơ cấu nghề nghiệp

- ða dạng hĩa cơ cấu nghề nghiệp ở xã Vinh Hà để thích ứng với BðKH như: các ngành dịch vụ, buơn bán, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, cơng nhân các khu cơng nghiệp trong và ngồi tỉnh TTH

Một phần của tài liệu đánh giá rủi ro và biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối ảnh biến đổi khí hậu (Trang 62 - 66)