Các yêu cầu cần thực hiện

Một phần của tài liệu 55703826_vmware (Trang 27)

3.2.1 Yêu cầu về phần cứng

• Hệ thống máy chủ Host (ESX Server)

STT Thành phần Mô tả kỹ thuật SL 1 CPU Chủng loại bộ vi xử lý ≥ Quad-Core

Tốc độ xung xử lý ≥ 3.0GHz

4 2 RAM Phụ thuộc vào số lượng máy ảo/Host

Khuyến cáo: tối thiểu 2GB/VM 1 3 HDD Dung lượng lưu trữ ≥ 146GB 15k SAS 2 4 RAID Controller Hỗ trợ chuẩn RAID-1 (Mirror) 1 5 Network Interface Gigabit Ethernet 4

6 HBA Controller 1-port 4Gbps 2

• Số lượng máy chủ Host là 02 hoặc nhiều hơn. Khuyến cáo: tối thiểu là 02.

Quan trọng: Trước khi tiến hành mua thiết bị, bạn nên tham khảo danh sách phần cứng mà phần mềm VMware hỗ trợ tại đường dẫn dưới đây:

• Máy chủ LDAP

STT Thành phần Mô tả kỹ thuật SL 1 CPU Chủng loại bộ vi xử lý ≥ Quad-Core

Tốc độ xung xử lý ≥ 3.0GHz

4 2 RAM Phụ thuộc vào số lượng máy ảo/Host

Khuyến cáo: tối thiểu 2GB/VM 1 3 HDD Dung lượng lưu trữ ≥ 146GB 15k SAS 2 4 RAID Controller Hỗ trợ chuẩn RAID-1 (Mirror) 1 5 Network Interface Gigabit Ethernet 4

6 HBA Controller 1-port 4Gbps 2

Chú ý: Máy chủ LDAP còn kiêm thêm chức năng sao lưu dự phòng cho các máy ảo trên các máy chủ Host (triển khai VCB).

• Máy chủ VirtualCenter

STT Thành phần Mô tả kỹ thuật SL 1 CPU Chủng loại bộ vi xử lý ≥ Quad-Core

Tốc độ xung xử lý ≥ 3.0GHz

4 2 RAM Phụ thuộc vào số lượng máy ảo/Host

Khuyến cáo: tối thiểu 2GB/VM 1 3 HDD Dung lượng lưu trữ ≥ 146GB 15k SAS 2 4 RAID Controller Hỗ trợ chuẩn RAID-1 (Mirror) 1 5 Network Interface Gigabit Ethernet 4

6 HBA Controller 1-port 4Gbps 2

Chú ý: Máy chủ VC có thể được tích hợp chung với máy chủ LDAP.

• Hệ thống lưu trữ tập trung

Thành phần Mô tả kỹ thuật SL

Controllers 2

HDD Dung lượng lưu trữ ≥ 3TB 2

RAID Controller Hỗ trợ chuẩn RAID-5 1

Host interface Fiber Channel ≥ 4Gbps 2

3.2.2 Phần mềm sử dụng trong giải pháp

- VMware Infrastructure Enterprise

- VMware VirtualCenter Server

- Internet Exproler hay FireFox

- VMware Virtual Infrastructure Client (VI Client)

CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI VMWARE ESX SERVER

4.1 Cài đặt VMware ESX Server

- Hộp thoại cài đặt

- Chọn Skip trong hộp thoại CD Found để không kiểm tra CDROM trước khi cài đặt, sau đó hệ thống sẽ nạp vào chế độ cài đặt đồ họa

- Hộp thoại kiểm tra chuột. Nhấn Next để tiếp tục

- Hộp thoại cảnh báo mất dữ liệu trước khi tiến hành quá trình cài đặt, nếu ta chọn Yes thì hệ thống cũng chưa thực sự xóa dữ liệu trên đĩa. Chọn Yes để tiếp tục

- Chọn I accept the tems of the license agreement để đồng ý với các điều khoản về bản quyền. Chọn Next để tiếp tục cài đặt

- Hộp thoại lựa chọn tạo các partion:

Recommened: tạo các partition tự động

Advanced: tạo các partition bằng tay - Chọn Next để tiếp tục

- Hộp thoại tạo các phân vùng, nó đã tự động tạo các phân vùng hoặc bạn có thể delete để tạo lại các phân vùng bằng cách thủ công. Chọn Next để tiếp tục

- Hộp thoại cầu hình địa chỉ IP, Gateway, … của card mạng. Chọn Next để tiếp tục

- Chỉ định mật khẩu cho người dùng quản trị root, mật khẩu này ít nhất là 6 ký tự, chọn Next để tiếp tục

- Hộp thoại thông tin cấu hình hoàn chỉnh, chọn Next để tiếp tục

- Màn hình đăng nhập sau khi cài đặt xong

4.2 Cài đặt vCenter Server và vSphere Client

Cài đặt như những phần mềm thông thường

4.3 Cài đặt và cấu hình openfiler

- Lý do phải cài đặt và cấu hình openfiler: do chúng ta không có thiết bị storage để lưu trữ dữ liệu tập trung nên ta phải cài đặt và cấu hình openfiler để tạo thiết bị ảo storage lưu trữ dữ liệu tập trung (tổ chức datacenter)

4.3.1 Cài đặt openfiler

- Khi cài Openfiler cần chú ý là chúng ta phải có 2 ổ cứng: 1 ổ cứng để cài hệ điều hành openfiler lên, ổ còn lại để lưu trữ DataCenter (hoặc bạn có thể chia ra 2 partition để cài bình thường)

- Chọn Skip trong hộp thoại CD Found để không kiểm tra CDROM trước khi cài đặt, sau đó hệ thống sẽ nạp vào chế độ cài đặt đồ họa

- Chọn Next để qua bước cài đặt kế tiếp, chọn ngôn ngữ English làm ngôn ngữ hiển thị trong quá trình cài đặt

- Chúng ta có thể phân chia partition:

- Automatically partition: tự động phân chia partition

- Manually partition with disk Druid: Phân chia partition thủ công - Chúng ta chọn automatically partition để phân chia partition tự động

- Hộp thoại cảnh báo mất dữ liệu trước khi tiến hành quá trình cài đặt, nếu ta chọn

Yes thì hệ thống cũng chưa thực sự xóa dữ liệu trên đĩa. Chọn Yes để tiếp tục

- Hộp thoại chọn chế độ cài đặt:

Remove all Linux partition on this system: xóa tất cả các partition Linux và cài đặt hệ điều hành lên đó, bỏ qua partition Windows

Remove all partition on this system: xóa tất cả các partition Linux và Windows để cài đặt hệ điều hành lên đó

Keep all partition and use existing free space: giữ nguyên tất cả partition và cài đặt lên chỗ trống của ổ cứng

Select the drive(s) to use for this installation: chọn ổ để cài đặt hệ điều hành

- Chọn Next để tiếp tục

- Hộp thoại tạo các phân vùng, nó đã tự động tạo các phân vùng hoặc bạn có thể delete để tạo các phân vùng bằng cách thủ công. Chọn Next để tiếp tục

- Chỉ định mật khẩu cho người dùng quản trị root, mật khẩu này ít nhất là 6 ký tự, chọn Next để tiếp tục

- Hệ thống bắt đầu định dạng filesystem để chuẩn bị cài đặt

4.3.2 Cấu hình openfiler

Đăng nhập vào openfiler với link: https://10.31.9.247:446/. Màn hình đăng nhập

• Usename: openfiler

• Password: password

- Vào mục Volume Block Devices

- Tạo partition theo ý muốn của bạn và nhấn Create để tạo

- Màn hình hoàn tất tạo partition

- Chọn mục Volume group. Màn hình tạo volume group, đặt tên cho volume group

- Vào mục add volume. Màn hình tạo volume hiện ra, đặt tên cho volume, khai báo

kích thước của volume (require space) và kiểu của volume (Filesystem / Volume type). Nhấn create để tạo

- Chọn mục iSCSI Targets, trong tap Target Configuration chọn add để add new iSCSI Target

- Hoàn tất cấu hình trên openfiler

- Tiếp tục cấu hình trên vCenter Server để các VMware ESX Server có thể nhận thấy các partition mà mính đã chia sẽ trên máy openfiler

- Vào tap Configuration, chọn mục networking properties

- Ta sẽ add thêm card mạng ảo kiểu VMkernel và đặt địa chỉ IP, đường mạng cùng với đường mạng của máy ESX server

- Tiếp tục qua tap Storage Adapters chọn ổ cứng ảo hiện ra trong iSCSI software Adapter, nhấp properties để cấu hình

- Trong tap General chọn Configure để Enabled kết nối với thiết bị iSCSI

- Qua tap Dynamic Discovery để add địa chỉ mà máy iSCSI Server mà mình sẽ kết nối tới

- Kết thúc, nó sẽ hỏi ta có Rescan không? Chúng ta sẽ chọn Yes để scan

- Sau khi scan xong, chúng ta sẽ nhận được tất cả partition mà máy server Openfiler đã share

- Chúng ta đã hoàn tất quá trình cài đặt và cấu hình openfiler để tạo ra vùng lưu trữ tập trung cho các máy VMware ESX Server (DataCenter)

4.3.3 Cài đặt hệ điều hành lên DataCenter

- Chọn kiểu Custom để cấu hình máy ảo. Nhấn Next để tiếp tục

- Chọn ổ cứng sẽ cài lên, ta sẽ chọn ổ mà máy Server openfiler đã share, để ta có thể lưu trữ tất cả các máy ảo của các máy server lên một vùng DataCenter. Nhấn Next để tiếp tục

- Chọn số nhân của bộ vi xử lý. Nhấn Next để tiếp tục

- Khai báo số lượng card mạng ảo cho máy ảo. Nhấn Next để tiếp tục

- Chọn trình điều khiển cho ổ cứng: chọn Buslogic Parallel hay LSI logic Parallel

- Màn hình tạo ổ đĩa ảo cho máy ảo: Bạn có thể tạo ổ đĩa ảo mới (create a new virtual disk) hoặc sử dụng ổ đĩa ảo có sẵn ( use an existing vitual disk) . Nhấn

Next để tiếp tục

- Hoàn thành quá trình cấu hình máy ảo. Nhấn finish để kết thúc

- Vào Tap Console, sau đó khởi động (power on) máy ảo. Màn hình Console sẽ hiện ra như bên dưới vì ta chưa đưa source cài đặt vào

- Ta sẽ đưa source cài đặt vào bằng cách chọn biểu tượng như hình dưới đây. Sau đó nhấn Ctrl + Alt + Insert để khởi động lại máy ảo

- Quá trình cài đặt hệ điều hành lên máy ảo bắt đầu

4.4 Cấu hình VMHA

- Đặt tên cho Cluster. Check vào Turn on VMware HA để cấu hình VMHA. Nhấn

Next để tiếp tục

- Để khắc phục tình trạng xuất hiện thông báo lỗi “insufficient resources to satisfy configured failover level for HA” tạm được dịch là “thiếu tài nguyên cho mức chuyển đổi dự phòng được cấu hình trước đối với HA” khi mở một máy ảo nào đó, chúng ta cần thay đổi cấu hình HA thành “Allow VMs to be powered on even if they violate availability constraints”.

- Nếu bạn check vào Enable VM Monitoring thì khi nếu khi máy ESX Server điều khiển nó bị trục trặc, mà nó không thể khởi động với bất kì máy ESX Server nào thì nó sẽ tự động di chuyển máy ảo sang một host khác

- Nếu bạn check vào Enable EVC for AMD Hosts hoặc Enable EVC for Intel@ Hosts thì nó sẽ giúp tăng cường khả năng tương thích CPU của các máy ESX Server trong Cluster. VD: Nếu ta check vào Enable EVC for AMD Hosts thì chỉ có các máy với CPU AMD mới được Add vào trong Cluster. Các máy CPU Intel không thể Add vào Cluster.

Chọn vùng sẽ lấy bộ nhớ đệm:

Store the swapfile in the same directory: lấy cùng với vùng lưu trữ của máy ảo

Store the swapfile in the datastore specified: lấy vùng không cùng vùng lưu trữ máy ảo. Nếu không thể lấy được thì sẽ lấy trên cùng vùng lưu trữ máy ảo. Bạn nên check vào đây để khỏi phát sinh lỗi

- Bây giờ, bạn chỉ cần rê kéo tất cả các ESX Server vào trong Cluster mới tạo. Biểu tượng cảnh bảo màu vàng dưới đây là do thiếu mạng quản lý dự phòng. Bạn vẫn yên tâm vì nó vẫn thực hiện đúng chức năng

- Bạn vào Tap Virtual Machine để kiểm tra các máy ảo là do máy Esx nào quản lý. Bây giờ mình sẽ rút dây mạng 1 máy ESX Server ra thì lập tức máy ảo của máy ESX Server đó sẽ được khởi động lại trên một máy ESX Server khác

- Cấu hình VMHA hoàn tất

4.5 Cài đặt và cấu hình vCenter Converter 4.5.1 Cài đặt vCenter Convert

Sau đó, ta dùng vShere Client đăng nhập vào vCenter Server, chọn Plug-ín 

manage Plug-ins

Lúc này ta thấy nó yêu cầu đòi download và cài đặt vCenter Convert nên ta nhấp vào download và cài đặt nó

4.5.2 Cấu hình vCenter Convert

Ta dùng vSphere Client đăng nhập vào vCenter Server nhấp chuôt phải lên host chọn Import Machine

Hộp thoại Import Machine hiên lên. Nhấn Next để tiếp tục

Chọn địa chỉ máy vật lý muốn convert, với user namepassword của máy vật lý đó. Nhấn Next để tiếp tục

Hộp thoại hỏi: Bạn muốn xóa những file giúp kết nối đến máy vật lý như thế nào? Sau khi convert xong thì xóa luôn hay là không xóa

Automatically uninstall the files when import succeeds: convert xong thì xóa luôn

I will manually uninstall the files later: convert xong chưa xóaChọn xong nhấn Yes để tiếp tục Chọn xong nhấn Yes để tiếp tục

Hộp thoại chọn ổ đĩa logic của máy vật lý mà bạn muốn convert. Ngoài ra bạn có thể chọn Min size của ổ đĩa đó (tức là chỉ convert phần dung lượng thật chiếm trên chứ không convert phần đĩa dư. Nhấn Next để tiếp tục

Hộp thoại đặt tên cho máy ảo. Nhấn Next để tiếp tục

Hộp thoại khai báo số lượng card mạng ảo

Quá trình convert máy vật lý thành máy ảo bắt đầu và kết thúc 100% ta được máy khách ảo như máy thật

4.6 Cấu hình VMotion and SVMotion

- Trước khi cấu hình VMotion thì bạn cần phải bật tính năngVMotion

- Để bật tính năng VMotion thì bạn đăng nhập vsphere Client vào vCenter Server, tiếp tục chọn Tap ConfigurationNetworkingProperties Server, tiếp tục chọn Tap ConfigurationNetworkingProperties

- Nhấp chuột phải vào máy khách ảo muốn di chuyển chọn Migrate, hiện ra 3 mục cho bạn chọn: cho bạn chọn:

Change host là thực hiện tính năng VMotion: di chuyển quyền điều khiển máy khách ảo (đang chạy) của máy chủ esx server này sang máy chủ esx server khác

Change datastore là thực hiện tính năng SVMotion: di chuyển đĩa ảo chưa máy khách ảo (đang chạy) từ máy chủ esx server này sang máy chủ esx server khác

Change both host and datastore: không thực hiện tính năng VMotion cũng như SVMotion, mà chỉ đơn thuần là yêu cầu bạn tắt máy và di chuyển quyền điều khiển và toàn bộ dữ liệu sang một máy chủ esx server khác

4.6.1 Cấu hình VMotion

Chọn change host để thực hiện tính năng VMotion, chọn Next để tiếp tục hiện ra 2 mục tùy chọn:

Reserve CPU for optimal VMotion performance (Recommended): nếu bạn chọn mục này thì nếu CPU của máy mà muốn chuyển sang còn tài nguyên thì VMotion được thực hiện. Ngược lại thì không thực hiện

Perform with available CPU resources: nếu bạn chọn mục này thì dù thiếu hay không thiếu tài nguyên cũng thực hiện VMotion

Chọn Next để tiếp tục (Khuyến cáo nên chọn mục 1). Quá trình thực hiện VMotion bắt đầu

4.6.2 Cấu hình SVMotion

Chọn mục change datastore để thực hiện tính năng SVMotion. Chọn Next để tiếp tục

Màn hình lựa chọn nơi muốn di chuyển đĩa ảo của máy khách ảo đến. Nếu hiện thời máy ảo đang ở Storage1 (1) thì bạn nên chọn DataCenter. Vì nếu bạn chọn lại

Chọn next để tiếp tục. hiện ra 3 mục để chọn:

• Same format as source: tạo ra ổ đĩa ảo định dạng, dung lượng giống ổ đĩa ảo ban đầu trước khi di chuyển

• Thin provisioned format: tạo ra ổ đĩa ảo với dung lượng được nén nhỏ hơn so

Một phần của tài liệu 55703826_vmware (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w