Cấu trúc tuyển If

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KHÁCH SẠN (Trang 54 - 56)

II. Các phương pháp tổ chức an toàn dữ liệu

1. Cấu trúc tuyển If

Cú pháp 1: Cú pháp 2:

... 'Nếu biểu thức luận lý là True ... 'nếu biểu thức luận lý là True thì thực hiện đoạn lệnh này

... 'thì thực hiện đoạn lệnh này

End If Else 'Ngược lại thì thực hiện đoạn

lệnh sau

End If

2.Cấu trúc tuyển Select Case

Cú pháp :

Select Case <Biến hay biểu thức>

Case<Các giá trị> <Các câu lệnh> ... Case <Các giá trị> <Các câu lệnh> ...

Case Else 'Có thể không cần xét đến mệnh đề này <Các câu lệnh> ... End Select 4.4.2 Cấu trúc lặp 1. Cấu trúc Do ... Loop Cú pháp 1:

Do While <Biểu thức điều kiện> ' Trong khi biểu thức điều kiện đúng thì <Các câu lệnh> ' thực hiện các câu lệnh này

Loop ' Quay trở về dòng Do Whileđể kiểm tra lại Cú pháp 2:

Do ' Thực hiện các câu lệnh đến khi nào điều kiện <Các câu lệnh>

Loop Until<Điều kiện> ' Đúng (= True hay khác 0)

2.Cấu trúc For ... Next

Cú pháp :

For Biến = Giá trị đầu To Giá trị cuối Step khoảng tăng

<Các câu lệnh>

Next Biến

4.5 Hằng, thủ tục, hàm1. Hằng (constant) 1. Hằng (constant)

Cú pháp:

PublicPrivateConst <Tên hằng>As Kiểu= <giá trị> Trong đó :Const là từ khoá

Giá trị cũng có thể là một biểu thức nhưng các số hạng trong biểu thức đó phải là các hằng đã khai báo hay các giá trị cụ thể:

Ví dụ:Const conPi=3.14

Const conPi2 = conPi * 2

Const myDate = #March 8 1997# ' Khaibáo hằng myDate chứa ngày 8/3/97

Hoặc để đặt cách canh cho một nhãn (Label) bạn phải nhớ ba giá trị: 0 canh trái, 1 canh phải, 2 canh giữa. Tuy nhiên cũng có thể đặt ra ba hằng có tên như sau: Left bằng 0, Right bằng 1, Center bằng 2.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KHÁCH SẠN (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)