Sử dụng điều khiển DAO Data

Một phần của tài liệu Giới thiệu về môi trường phát triển tích hợp IDE Microsoft Visual Basic 6.0 (Trang 114 - 119)

Hiện tại mặc dù việc liên kết với cơ sở dữ liệu đều cĩ thể thực hiện thơng qua

điều khiển ADO Data với nhiều tính năng mạnh hơn, tuy nhiên ta cũng cĩ thể dùng

điều khiển DAO Data để tham khảo đến cơ sở dữ liệu Jet cũng như một số loại cơ sở

dữ liệu khác như DBASE, văn bản, bảng tính Excel mà chúng ta khơng cần dùng ODBC.

Điều khiển này chính là điều khiển Data mà ta đã xét ở chương 8. Tuy nhiên khi sử dụng điều khiển này thì ta cần chú ý đến thuộc tính Connect, đây là thuộc tính quy

định loại dữ liệu sẽ kết nối. Một số kiểu cơ sở dữ liệu được hỗ trợ bởi điều khiển DAO Data: - Microsoft Access. - DBASE III, IV và 5.0. - Phiên bản Excel 3.0, 4.0, 5.0 và 8.0. - Phiên bản FoxPro 2.0,2.5 2.6 và 3.0. - Lotus spreadsheet với định dạng WK1, WK3 và WK4. - Phiên bản Paradox 3.x, 4.x và 5.x.

Chương 10 : ODBC VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG D

LIU T XA (REMOTE DATA OBJECTS)

Mục tiêu:

Chương này giới thiệu về thư viện đối tượng Remote Data Objects, cách thức được sử dụng để truy cập các đối tượng dữ liệu từ xa.

Học xong chương này, sinh viên phải nắm bắt được các vấn đề sau: - Khái niệm Open Database Connectivity (ODBC).

- Sử dụng điều khiển dữ liệu từ xa (Remote Data Control) để truy cập dữ liệu.

- Cây phân cấp của mơ hình đối tượng RDO.

- Sử dụng thư viện đối tượng RDO để tương tác với cơ sở dữ liệu trong VB.

Kiến thức cĩ liên quan:

- Các cấu trúc lập trình trong VB.

- Câu lệnh truy vấn dữ liệu trong cơ sở dữ liệu.

- Nắm bắt được các mơ hình DAO là một lợi thế vì lúc đĩ việc tiếp thu mơ hình ADO được nhanh hơn.

Tài liệu tham khảo:

- Microsoft Visual Basic 6.0 & Lập trình cơ sở dữ liệu – Chương 23, trang 735 - Nguyễn Thị Ngọc Mai (chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục - 2000.

- Tự học Lập trình cơ sở dữ liệu với Visual Basic 6 trong 21 ngày

(T2) – Chương 17, trang 227 - Nguyễn Đình Tê (chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục - 2001.

I. Open Database Connectivity (ODBC)

1. Khái niệm

ODBC là cơng nghệ Windows cho phép ứng dụng Client nối với cơ sở dữ liệu từ xa. Nằm trên máy Client, ODBC làm cho nguồn dữ liệu quan hệ trở nên trong suốt

đối với ứng dụng Client. Vì thếứng dụng Client khơng cần quan tâm đến kiểu cơ sở dữ

liệu là gì.

ODBC gồm 3 phần:

- Trình quản lý điều khiển (driver manager). - Một hay nhiều trình điều khiển (driver). - Một hay nhiều nguồn dữ liệu (data source).

2. Kiến trúc

Kiến trúc ODBC chứa kết nối giữa ứng dụng Client và cơ sở dữ liệu Server thơng qua trình quản lý điều khiển ODBC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ứng dụng Client Nguồn dữ liệu ODBC Trình quản lý điều khiển ODBC Trình điều khiển ODBC

Hình 10.1: Kiến trúc ODBC trình bày kết nối giữa ứng dụng Client và CSDL Server thơng qua trình quản lý điều khiển ODBC

DB

3. Tạo nguồn dữ liệu ODBC

Để một ứng dụng Client nối với cơ sở dữ liệu Client/Server dùng ODBC; trước hết, ta phải cung cấp thơng tin về nguồn dữ liệu ODBC trên Client. Mỗi Server yêu cầu những gĩi thơng tin khác nhau để nối với Client. ODBC cung cấp cho thơng tin này một tên đơn giản để ta cĩ thể tham chiếu đến nĩ, thay vì phải thiết lập gĩi thơng tin từ đầu mỗi lần ta cần đến nĩ.

Ứng dụng Client cĩ thể tham chiếu một cách dễ dàng đến tổ hợp của một điều khiển, một cơ sở dữ liệu và cĩ thể thêm một người sử dụng và mật khẩu. Tên này chính là tên nguồn dữ liệu hay Data Source Name (DSN).

Để tạo một tên nguồn dữ liệu ODBC trên máy Client, ta làm như sau:

o Mở Control Panel.

o Chọn Administrative Tools\Data Source (ODBC), hộp thoại quản trị nguồn dữ liệu xuất hiện:

Hình 10.2: Hộp thoại quản trị nguồn dữ liệu ODBC

o Ta cĩ thể tạo một trong ba kiểu nguồn dữ liệu ODBC:

9 User DSN: chỉ cĩ người dùng tạo ra nĩ mới cĩ thể sử dụng (trên máy đang dùng).

9 System DSN: bất kỳ ai sử dụng máy này đều cĩ thể dùng được. Đây cũng là kiểu nguồn dữ liệu mà ta cần tạo khi cài đặt ứng dụng cơ sở dữ liệu Web.

9 File DSN: cĩ thểđược copy và sử dụng bởi máy khác.

o Khi hộp thoại ODBC đã mở ra, chọn lớp UserDSN (hay System DSN), Tạo một kết nối mới, nhấn nút Add, màn hình sẽ hiện ra như sau:

o Chọn loại CSDL mà ta muốn thao tác (Access, Foxpro, SQL Server,…), nhấn Finish. Sau khi nhấn Finish, một màn hình sẽ hiện ra cho phép ta nhập vào Data

Source Name, đây là tên của kết nối CSDL. Tên của kết nối khơng cần phải giống với tên của cơ sở dữ liệu. Phần Description dùng để gõ các thơng tin mơ tả về kết nối. Ngồi ra ta cịn phải chọn đường dẫn đến tập tin CSDL tương ứng.

4. Truy cập nguồn dữ liệu với điều khiển DAO Data và ODBC Direct

DAO tự động nạp bộ máy cơ sở dữ liệu Jet mỗi khi nĩ truy cập dữ liệu Client/Server, thậm chí khi ta khơng thực sự sử dụng cơ sở dữ liêu Jet/Access.

Ngồi ra ta cịn cĩ thêm tùy chọn sử dụng ODBCDIRECT để truy cập dữ liệu Client/Server. Đây là một chuyển đổi để truy cập cơ sở dữ liệu server trực tiếp thơng qua DAO mà khơng cần nạp bộ máy cơ sở dữ liệu Jet. Tùy chọn này thích hợp khi ta phải dùng DAO để truy cập dữ liệu Client/Server mà khơng cần bận tâm về tính linh hoạt, khả năng sử dụng lại và tính dễ bảo trì của chương trình.

Ví dụ: Tạo một Form cĩ sử dụng ODBCDirect và DAO Data Control.

o Tạo dự án mới.

o Tham chiếu đến điều khiển lưới Microsoft Data Bound Grid Control trong mục Project\Components.

o Tạo Form cĩ dạng sau:

2

1

Hình 10.4: Ví dụ về ODBC Direct 1: DBGrid. Name: dbGrid1.

2: Data Control. Name: Data1.

o Đổi thuộc tính DefaultType của DataControl là 1 – Use ODBC. Điều này làm cho chương trình thực hiên nhanh hơn.

o Thuộc tính Connect của Data1 là: ODBC;DSN=DBHH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Đặt thuộc tính Record Source của Data Control: Select * From THANGHOA

Đặt thuộc tính Data Source của DBGrid1 là: Data1. Lưu dự án và thực thi chương trình.

Một phần của tài liệu Giới thiệu về môi trường phát triển tích hợp IDE Microsoft Visual Basic 6.0 (Trang 114 - 119)