Các phơng pháp kiểm tra

Một phần của tài liệu Sản xuất khung xe máy bằng phương pháp hàn và tình hình phát triển công nghệ hàn co2 (Trang 61)

Sau khi mối hàn đã đợc hàn cũng nh sản phẩm đợc hoàn tất ta cần kiểm tra lại mối hàn để đảm tính công nghệ và tính kinh tế. Sau khi hàn xong mối hàn có thể bị nứt, rỗ, hay độ bám dính cha đảm bảo yêu cầu, chính vì vậy ta cần

kiểm tra lại mối hàn để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Ta có rất nhiều biện pháp kiểm tra mối hàn:

6.6.1- Phơng pháp kiểm tra mối hàn bằng mắt

Quan sát bằng mắt là phơng pháp kiểm tra chất lợng mối hàn đơn giản, bằng mắt la có thể quan sát các khuyết tật bên ngoài của mối hàn mà mắt có thể nhìn thấy đợc, ta tiến hành kiểm tra các khuyết tật bề mặt của mối hàn. Phát hiện trực tiếp bằng mắt thờng hoặc có thêm kính lúp với độ phóng 10 lần.

6.6.2- Phơng pháp chiếu xạ xuyên qua mối hàn.

Dựa trên khả năng của các tia Rơn ghen hoặc (Gam) xuyên qua đợc chiều dày kim loại ta chiếu chúng qua vật hàn lên tấm phim đặt ở phía sau mối hàn ởnhững chỗ có rỗ khí, lẫn xỉ hoặc hàn không ngấu thì trên phim sẽ hiện thành các vết sẫm.

Tia X và y có khả năng xuyên thấu rất mạnh, chính vì vậy khi kiểm tra khuyết tật mối hàn bằng tia X và Y thì khả năng kiểm tra các khuyết tật là rất lớn

6.6.3- Kiểm tra bằng phơng pháp siêu âm.

Dựa trên khả năng của chùm tia siêu âm phản xạ lại theo hớng khác khi đi vào kim loại mối hàn có thể phát hiện các khuyết tật của khung xe.

6.6.4- Phơng pháp phát quang và chỉ thị màu

Phơng pháp này cho phép kiểm tra nh sau:

Tại vùng có khuyết tật, ta bôi dung dịch phát quang hoặc chất chỉ thị màu. Sauđó bề mặt sẽ cho biết khuyết tật xuất hiện ởđâu.

6.6.5- Phơng pháp thẩm thấu bằng dầu hỏa

Dùng phơng pháp này để xác định độ rỗ, nứt, rò rỉ của kim loại mối hàn có bề dày nhỏ hơn 10 mm. Bằng cách quét dầu hỏa lên một phía mối hàn, mối còn lại quét vôi lên vùng đờng hàn và để khô. Dầu hoả sẽ thẩm thấu qua vùng khuyết tật tới 0,1 mm.

Phơng pháp này dùng để thử độ bền và độ kín của các bình, bể chứa, các dụng cụ chứa khí và các loại bình khác.

6.6.7- Thử mẫu công nghệ

Phơng pháp này dùng để xác định sự liên kết của kim loại đặc trng bằng sự phá hỏng của liên kết. (ở loại cơ bản hay ở kim loại mối hàn). Sự phá hỏng tồn tại ởchỗ không hàn. ngấu hay là ởkhuyết tật khác ở bên trong

6.6.8- Thử kim cơng.

Dùng phơng pháp này để kiểm tra tổ chức thô,dại và để xác định chiều sâu ngấu mối hàn, chiều rộng vùng ảnh hởng nhiệt, các khuyết tật bên trong.

6.6.9-Thử cơ tính

Đây là phơng pháp xác định độ bền của mối hàn,các mẫu đợc hàn bằng cùng chế độ với vật thật hoặc đợc cắt tạo mẫu từ các sản phẩm.

-Thử kéo và uốn (cho các ống có đờng kính d < 100mm ) là bắt buộc. Thử độ dai va đập chỉ đối với các sản phẩm nhất định (nh các vật chịu va đập). - Thử cơ tính còn dùng để thử tay nghề của thợ hàn và xác định cơ tính của vật liệu hàn cũng nh chế độ công nghệ hàn đã lựa chọn.

- Qua các phơng pháp kiểm tra trên ta thấy phơng pháp thử' bằng cơ tính là thích hợp nhất vì:

+ Các mối hàn ở đây là các mối hàn nhỏ, do vậy với các phơng pháp khác việc kiểm tra gặp rất nhiều khó khăn, nhng đối với phơng pháp thử cơ tính thì đây là phơng pháp thử phá huỷ mẫu do vậy có thể kiểm tra đợc toàn bộ mối hàn

+ Phơng pháp này thích hợp cho việc sản xuất hàng khối vì chúng ta có thể tiến hành lấy xác suất vài sản phẩm trong một lô hàng rồi đem đi kiểm tra từ đó có thể đánh giá đợc chất lợng của lô hàng đó.

+ Việc kiểm tra bằng phơng pháp này tiến hành đơn giản hơn nhiều so với các phơng pháp khác và chi phí cho các thiết bị kiểm tra này cũng rẻ . . .

6.7- Phơng pháp kiểm tra độ bền của khung xe bằng phơng pháp thử rung

Với sản lợng của phân xởng là 40-50 khung xe cho 1 ca sản xuất nếu sản xuất 2 ca 1 ngày thì sản lợng là 80-100 chiếc, chính vì thế phải có một phơng pháp kiểm tra thoả mãn về cả điêu kiện an toàn lẫn thời gian kiểm tra sao cho thời gian kiểm tra không quá lớn. Trớc hết là khảo sát điều kiện làm

việc thực tế của khung xe giả sử trong tình trạng đờng xấu khi hoạt động,xuất hiện hiện tợng "xóc" nghĩa là khung xe chịu tải trọng va đập theo chu kỳ,ta

phải tạo đợc điều kiện làm việc của phơng pháp thử sao cho khi thử giống nh xe đang hoạt động .Với việc thử rung ta kiểm tra theo phơng pháp xác suất,chọn trong một lô khung lấy ra 5% số khung sau đó cho từng khung vào cơ cấu kiểm thử rung

- Lực tác dụng lên khung đặt lại vị trí nh hình vẽ (hình 2.2) Hệ số an toàn kđ lấy bằng 2,5

Tên chi tiết Số thự tự Số lợng

Cần cam trớc 1 1 Trụ đế trớc 2 1 Bánh cam trớc 3 2 Trụ đế sau 4 2 Trục cam trớc 5 1 Bánh cam trớc 6 2 Nắp chốt tỳ 7 2 Trục cam sau 8 1 Nấp hãm 9 2

Nguyên lý hoạt động .

Khi thử khung xe đợc lắp vào cơ cấu thử rung .Trụ của các bánh cam đợc nối với động cơ điện và thông qua hệ thống bánh răng hộp số để điều chỉnh tốc độ quay của trục cam. Cơ cấu cam là cơ cấu cần đẩy đáy bằng, khi cam quay sẽ làm cho trục cam chuyển động lên xuống nh diều kiện xe đi vào "ổ gà", tính toán thử tốc độ quay của bánh cam để tạo ra chấn động chu kỳ để xem khung xe chịu tải trọng va đập tới mức độ nh thế nào.

V= 19m/s

V : Vận tốc của xe = vận tốc của một điểm trên bánh xe ω : Vận tốc góc của bánh xe R : Bán kính vòng quay của bánh xe ; R= 230mm = 0,23m ) ( 6 , 82 23 , 0 19 rad R v = = = ω Sốvòng quay một giây là n=2ωπ=282.3,,146 = 139 (vòng/s) chu vi của bánh xe là S = 3,14.0,46 3( ) 2 2 m R = π

Giả sử khi vận hành thì 300 m xe gặp một chớng ngại vật nghĩa là sau 100 vòng quay thì xe mới gặp phải chớng ngại vật. sau thời gian thử 2 tiếng cam quay với vận tốc góc là 13 vòng/s số vòng quay đợc của bánh xe là. 13. 23600 =93600 (vòng),nghĩa là 93600 lần gặp xóc ởtrên đồ gá thử rung tơng đơng với số mét mà xe đã đi đợc 93600 .300 =2.800.OOO (m) =2.800 (km) sau đó lấy ra cho vào đồ gá kiểm tra nếu thấy khung xe vẫn chính xác thì lô khung đó

hoàn toàn đủ đảm bảo lu hành nếu vợt quá 30% sai lệch kích thớc thì không đ- ợc xuất xởng lô khung đó phải tiến hành tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến biến dạng tại nơi nào xuất hiện biến dạng phải thay đổi vật liệu có cơ tính tốt hơn. Còn phần kiểm tra khuyết tật mối hàn nh nứt , rỗ khí , lẫn xỉ v.v.

Do cấu tạo của khung xe gồm nhiều chi tiết và đờng hàn ngắn chiều cao mối hàn thấp chỉ từ 2- 3mm quá nhỏ không dùng đợc các phơng pháp kiểm tra khác nh là siêu âm, chụp X quang, thẩm thấu. Vậy cho nên việc kiểm tra khuyết tật chỉ đợc tiến hành bằng mắt thờng hoặc qua kinh nghiệm, để tránh khuyết tật loại này phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định, các chế độ hàn hoặc giám sát chặt chẽ quy trình hàn, tay nghề thợ hàn phải đợc kiểm tra liên tục.

Chơng 7: AN TOàN LAO ĐộNG Và BIệN PHáP BảO ĐảM AN TOàN

7.1-An toàn lao động.

7.1.1- An toàn lao động trong công nghiệp

1 H ìn h 6 .1 - C ơ c ấu th ử r un g 4 5 3 2 8 6 9 10 p 7

An toàn lao động khi sản xuất đợc đặt lên hàng đầu của các cơ quan chức năng. Trong sản xuất, an toàn tính mạng cho ngời lao động là mối quan tâm đ- ợc tính đến đầu tiên của các nhà sản xuất ngay cả khi thiết kế nhà xởng, đặt máy móc thiết bị cũng phải tính toán sao cho phù hợp và tốt nhất để trong quá trình làm việc không thể xảy ra các trờng hợp gây nguy hại đến ngời lao động. Nhiệm vụ cơ bản của ban giám đốc nhà máy và công đoàn trong lĩnh vực bảo hộ lao động gồm các điểm sau:

- Đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất.

- Đảm bảo điều kiện khí hậu bình thờng và trong sạch ở nơi làm việc của công nhân.

- Phát triển cơ khí hoá và tự động hoá ở những nơi làm việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.

- Thờng xuyên giáo dục các công nhân và cán bộ kĩ thuật có một ý thức bảo hộ lao động cao.

- Tiêu chuẩn và quy chế kĩ thuật an toàn phòng cứu hoả và vệ sinh công nghiệp.

- Tiêu chuẩn về vệ sinh khi thiết kế xí nghiệp công nghiệp.

- Tiêu chuẩn cứu hoả khi xây dựng xí nghiệp công nghiệp và nhà ở. - Nguyên tắc thiết lập những thiết bị điện.

- Ngoài những tiêu chuẩn ấy ra, ở mỗi xí nghiệp cần nêu ra những biện pháp khác cụ thể thích ứng với tình hình kĩ thuật của mình.

- Ngời lao động trong khi sản xuất phải thực hiện đúng yêu cầu mà nhà sản xuất đề ra.

- Ngời lao động trớc khi làm việc phải trang bị cho mình những yêu cầu cần thiết nh bảo hộ lao động, mũ...

- Ngời lao động phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định đề ra của nhà sản xuất nếu không tuân thủ đúng, tai nạn xảy ra thì ngời công nhân chịu hoàn toàn trách nhiệm.

- Sau khi làm việc xong ngời công nhân phải quét dọn sạch sẽ nhà xởng, máy móc..., phải kiểm tra lại máy móc khi đã hoàn tất công việc.

7.1.2- An toàn lao động trong khi hàn.

Trong quá trình hàn điện yêu cầu đối với ngời thợ hàn:

- Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay, đi giày, phải có mặt nạ, có kính lọc màu tơng ứng.

- Công việc hàn phải tiến hành cách xa các vật liệu bốc cháy hoặc nổ một khoảng là ( 10m cách các thùng nhiên liệu, chai chứa khí, bình điều chế axetylen..). Trớc khi bắt đầu công việc ta phải kiểm tra tính đúng đắn của kìm hàn, độ tin cậy của các thành phần cách điện ở tay cầm kim hàn, sự thích hợp của các mặt nạ có kính bảo vệ và tình trạng cách điện, sự tiếp xúc chỗ nối các dây dẫn và sự nối đất của thân máy hàn.

- Đóng mạch điện, ngắt máy hàn..và sửa chữa chúng phải do thợ điện tiến hành

- Trong trờng hợp xuất hiện sai sót trên máy hàn, dây dẫn hàn, kìm hàn, hoặc mặt nạ hàn,ta cần phải dừng ngay công việc hàn.

- Không đợc thực hiện hàn ởngoài trời khi có ma và giông bão. - Thợ hàn điện không đợc làm các công việc sau:

+ Để kìm hàn có điện mà không có giám sát.

+Cho công nhân không có liên quan tới công việc hàn vào khu vực tiến hành công việc hàn (khoảng 5 m trở xuống).

+ Đa các cá nhân giúp việc vào mà không đợc trang bị kính có lọc ánh sáng (cho công việc hàn trong xởng và ngoài trời).

- Khi tiến hành hàn trên cao, thợ hàn phải có chứng nhận y tế về khả năng hích hợp với công việc trên cao.

- Trớc khi tiến hành các công việc hàn trên cao, ngời thợ hàn phải đợc thợ cả hớng dẫn dùng dây bảo hiểm và các biện pháp khác, không đợc hàn khi đang đứng trên thang dựng.

- Hàn khi sửa chữa các thùng chứa và các bể chứa khác dùng chứa các chất từ dầu hoả, chỉ đợc phép sau khi đã rửa kỹ chúng bằng các biện pháp nh nớc nóng và hơi nớc hoặc thổi khí trơ. Khi hàn vá các thùng nh vậy,tất cả các lỗ phải đợc để hở.

- Công việc hàn bên trong các bể chứa và thùng chứa phải đợc bảo đảm có thông gió đủ tin cậy cho chỗ làm việc.

- Thợ hàn phải dùng dây an loàn cho một ngời giúp việc giữ một đầu và đứng ởbên ngoài.

- Nếu không đảm bảo sự thông gió cần thiết, khi ngời lãnh đạo cho phép có thể tiến hành hàn với các phơng tiện bảo vệ cá nhân thích ứng.

- Khi tiến hành hàn điện tiếp xúc ngời thợ hàn cần chú ý phải đeo găng tay và phải làm sạch chi tiết cần hàn.

7.1.3-Đan toàn các thiết bị và đồ gá.

Khi sản xuất lắp đặt máy cũng nh đồ gá hàn ta cần phải kiểm tra lại trớc khi hàn. Đảm bảo trong quá trình hàn không xảy ra sự cố.

Đồgá hàn cần phải đảm bảo cho chi tiết đợc hàn cũng nh đảm bảo cho ngời

lao động trong quá trình hàn.

- Không đợc dùng các máy hàn không có vỏ bọc, yêu cầu nhất thiết của máy phát hàn cần phải đảm bảo độ cách điện tốt nhất.

7.2- Các tai nạn có thể xẩy ra trong khi hàn.

7.2.1- Điện giật

Là tai nạn lao động nguy hiểm khi ngời tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận có điện, nó là yếu tố nguy hiểm vì có thể làm chết ngời hoặc bỏng

nặng, trong phân xởng hàn dùng dòng điện xoay chiều 220V nhiều thiết bị dùng điện do đó phải chú ý các biện pháp an toàn sau đây:

+ Kiểm tra toàn bộ dây hàn trong phân xởng xem có hở không.

+ Không sờ vào dây điện, không dể dây điện quấn xung quanh ngời.

+ Không chạm vào các điện cực.

+ Mặc quần áo bảo hộ, đeo găng tay, giày bảo hộ khi làm việc.

+ Cách li dây hàn đợi thợ đến sửa chữa.

+ Tắt cầu giao điện khi không sử dụng.

7.2.2- Bỏng do hồ quang

Hồquang điện có nhiệt độ tơng đối lớn (50000C - 20.0000C ) do đónó phát

ra 1 bức xạ cực mạnh có thể gây ra bỏng giác mạc mắt, bỏng da, trờng hợp hay gặp nhất là đau mắt hàn.

+ Phải bảo vệ mắt và mặt bằng mặt nạ khi hàn.

+ Quần áo bảo hộ phải làm bằng những vật liệu khó cháy, phải đi giầy bảo hộ khi làm việc.

+ Khi bị đau mắt hàn không đợc tra bất kỳ loại thuốc nào mà chỉ đợc chờm bằng nớc lạnh .

+ Sử dụng thiết bị bảo vệ ở những nơi có độ ồn lớn.

7.2.3- Chấn thơng do cháy nổ khi hàn

Khi hàn với sự xuất hiện của các tia lửa điện, sự bắn toé kim loại nhất là hàn hồ quang khí bảo vệ là CO2 có thể làm bắn toé kim loại ra xung quanh làm cháy nổ hoặc gây bỏng cho công nhân.

+ Bảo vệ bản thân trớc các tia lửa điện.

+ Không hàn ở những nơi dễ gây cháy,nổ

+ Những vật dễ cháy phải di chuyển cách xa nơi hàn ít nhất 10 m.

+ Phân xởng phải có đủ thiết bị chữa cháy, khi có xuất hiện cháy công việc đầu tiên là phải ngắt ngay cầu dao điện.

7.3-Những vật quay có thể gây chấn thơng

Tại phân xởng hàn có rất nhiều thiết bị quay nh quạt, các thiết bị cấp dây cho máy hàn bán tự động.

- Khi cuốn có thể gây chấn thơng, trờng hợp nặng có thể gây nguy hiểm cho tính mạng làm suy giảm sức lao động.

- Biện pháp bảo vệ các vật quay phải có lồng bảo vệ đủ cho những kích thớc nhỏ không thể rơi bay vào đợc.

- Không để gần những vật này những vật dễ cuốn nh sợi, tóc, quần áo

Một phần của tài liệu Sản xuất khung xe máy bằng phương pháp hàn và tình hình phát triển công nghệ hàn co2 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w