ISDN qua mạng vệ tinh

Một phần của tài liệu liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sau (Trang 113 - 118)

CHƯƠNG 4 LIÊN KẾT MẠNG VỆ TINH VỚI MẠNG TRÁI ĐẤT

4.9. ISDN qua mạng vệ tinh

Do mạng vệ tinh cĩ sẵn nên dễ dàng sử dụng mạng vệ tinh để mở rộng mạng ISDN trên phạm vi tồn thế giới.

Mặc dù mạng vệ tinh khơng cĩ giới hạn trong việc sử dụng bất kỳ hệ thống truyền dẫn đặc trưng nào điều quan trọng là từ kỹ thuật vơ tuyến vệ tinh phải xem xét làm thế nào để các hệ thống truyền dẫn vệ tinh từ hệ thống truyền thống cĩ thể hỗ trợ

ISDN, hiệu suất lỗi truyền dẫn vệ tinh ảnh hưởng tới ISDN và làm thế nào truyền trễ

thơng qua liên kết vệ tinh tác động tới sự hoạt động của ISDN.

Chức năng của ITU-R SG4 là xác định các yêu cầu liên quan đến điều kiện và hiệu suất cho các liên kết vệ tinh để truyền các kênh ISDN và chuyển đổi các chuẩn ITU trong điều kiện mà cĩ ý nghĩa đối với vệ tinh trong tổng thể kết nối ISDN.

4.9.1. Kết nối chuẩn giảđịnh ISDN ITU-T (IRX)

kết nối chuẩn giả định ISDN (IRX) được định nghĩa trong khuyến nghị ITU-T G.821. Nĩ được dùng để xác định các yêu cầu về hiệu quả hoạt động của phần truyền dẫn chính trong tổng thể kết nối end-to-end. Khoảng cách điểm tham chiếu của tổng thể kết nối end-to-end là 27500Km mà cĩ khả năng kết nối dài nhất dọc theo bề mặt trái đất giữa các thuê bao (tại điểm tham chiếu T).

Ba phân đoạn cơ bản được xác định với khoảng cách mà được dự tính sẽ trở

40% tới mức thấp,trung bình và mức cao. 30% của phân đoạn cấp thấp được chia sẻ

bởi 2 mặt của kết nối từđầu cuối người dùng tới tổng đài nội bộ

Tương tự cĩ 2 phân đoạn mức trung bình từ tổng đài nội bộ tới tổng đài quốc tế

chia sẻ 30% . Liên kết vệ tinh của dịch vụ vệ tinh cố định tương đương với một nửa của phân đoạn cấp cao là 20% nếu sử dụng trong kết nối ISDN end-to-end.

Trong điều kiện khoảng cách phân đoạn cấp cao cĩ giá trị 12500Km, phân

đoạn thấp và trung bình trong một mặt của kết nối cĩ giá trị 1250Km và mặt khác 1250Km. Liên kết vệ tinh cĩ giá trị 12500Km nếu sử dụng cho kết nối ISDN end-to- end.

4.9.2. Đường truyền số chuẩn giảđịnh ITU-R cho vệ tinh

ITU-R định nghĩa đường truyền số chuẩn giả định trong ITU-R S.521 để

nghiên cứu sử dụng liên kết vệ tinh cố định trong phần của ISDN HRX định nghĩa bởi ITU-T như trong hình 4.21 và 4.22 HRDP sẽ bao gồm liên kết trái đất-vệ tinh-trái

đất cĩ thể liên kết một vệ tinh hay nhiều vệ tinh trong vùng khơng gian và giao diện với mạng mặt đất thích hợp tới HRDP.

Hình 4.21 Đường truyền số giảđịnh chuẩn

Hình 4.22 HRDP trong ITU-T IRX tại tốc độ 64Kbit/s

HRDP sẽ điều tiết các loại truy nhập khác nhau như đơn kênh hoặc TDMA và cho phép sử dụng các kỹ thuật như là nội suy tiếng nĩi kỹ thuật số (DSI) hoặc là mã

hố tốc độ thấp (LRE) trong các thiết bị ghép kênh số, thêm vào đĩ trạm mặt đất sẽ

bao gồm các thiết bịđể bù cho các tác động của truyền dẫn liên kết vệ tinh trong các thời gian biến đổi do chuyển động của vệ tinh mà cĩ ý nghĩa đặc biệt trong truyền dẫn số trong miền thời gian như là PDH.

ITUR HRDP sử dụng 12500Km từ IRX để phát triển hiệu quả và mục đích sẵn cĩ, khoảng cách được xác định bằng cách dựa vào các tính tốn cấu hình mạng vệ

tinh khác nhau với tối đa số hop đơn bao phủ tương đương trái đất khoảng cách khoảng 16000Km. Do đĩ trong hầu hết các trường hợp của vệ tinh được sử dụng trong phân vùng quốc tế của kết nối với 2 điểm đích thường ít hơn 1000Km từ người dùng . Trong thực tế điểm đích mạng lưới vệ tinh nên được thiết kế gần nhất cĩ thể

tới đầu cuối người dùng 4.9.3. Mục tiêu hiệu quả

Mạng vệ tinh hỗ trợ ISDH nên cho phép kết nối end-to-end đểđáp ứng các mục tiêu hiệu quả được xác định bởi ITU-T. ITU-R đã phát triển các khuyến nghị cho vệ

tinh đểđạt được mục tiêu hiệu quả trong kết nối end-to-end:

• ITU-R S.614 về mục tiêu chất lượng đối với mạch ISDN 64Kbit/s cho các

đặc điểm liên quan tới ITU-T G.821 (xem bảng 4.1 và 4.2).

• ITU-R S.1062 về hiệu suất lỗi đối với hoạt động HDRP tại hoặc trên tốc độ

cơ bản cho các đặc điểm liên quan tới ITU-T G.826 (xem bảng 4.3). Các điều kiện đo Tỷ lệ lỗi bit điện thoại số Tỷ lệ64Kbit/s lỗi bit ISDN

20% của một tháng (Giá trị trung bình 10 phút) 10-6 - 10% của một tháng (Giá trị trung bình 10 phút) - 10-7 2% của một tháng (Giá trị trung bình 10 phút) - 10-7 0.3% của một tháng (Giá trị trung bình 1 phút) 10-3 - 0.05% của một tháng

(Giá trị trung bình 1 giây) 10-4 -

0.03% của một tháng

(Giá trị trung bình 1 giây) - 10

-3

Phân loại hiệu suất Định nghĩa chỉ tiêu end-to-end Các chvỉệ tiêu HRDP tinh Giây suy giảm khoảng cách giữa các phút với BER>10-6 (nhiều hơn 4lỗi/phút) <10% <2% Giây bị lỗi nghiêm trọng khoảng cách giữa các phút với BER>10-3 <0.2% <0.03% Giây bị lỗi khoảng cách giữa các phút với một hoặc nhiều lỗi <8% <1.6%

Bảng 4.2 Chỉ tiêu hiệu suất lỗi tổng thể end-to-end và HRDP vệ tinh cho các kết nối ISDN quốc tế

4.9.4. Mơ hình nối mạng vệ tinh với mạng ISDN

Nối liền mạng vệ tinh tới ISDN nên cĩ khả năng hỗ trợ tất cả các dịch vụ

ISDN.Như mạng vệ tinh tối thiểu cần hỗ trợ chế độ mạch ISDN mang dịch vụ mà địi hỏi phải cĩ đủ khả năng cho các kênh khác nhau từ 64Kbit/s cho tới 1920Kbit/s cộng thêm là kênh D 16Kbit/s hoặc là 64Kbit/s. Ngồi ra nếu mạng vệ tinh được dùng cho truyền thơng dữ liệu thì cũng hợp lý để hỗ trợ chế độ gĩi ISDN mang dịch vụ.Mạng vệ tinh sẽ cĩ thể hỗ trợ một số dịch vụ bổ sung như là địa chỉ phụ, quay số trực tiếp, số nhiều thuê bao và nhĩm thân thiết.

Mạng vệ tinh thì thường được xem như là một phần của kết nối mạng người dùng tới ISDN thơng qua đầu cuối mạng NT2. Hình 4.23 minh hoạ một node phân phối mạng lưới ISDN khách hàng. ISDN cĩ thể tham khảo tại điểm tham chiếu giao diện tốc độ cơ bản hay sơ cấp T thơng qua đầu cuối mạng NT1. NT2 tạo thành một phần của mạng khách hàng thường sử dụng hệ thống VSAT. NT2 cĩ thể được xem như là nút của phân phối PABX, trong khi giao diện S tiêu chuẩn đại diện cho giao diện giữa thiết bị đầu cuối PABX. Hình 4.24 minh hoạ đa nút phân phối mạng ISDN khách hàng.

vệ tinh được sử dụng để kết nối một vài mạng riêng ISDN(nút) với mỗi nút là một trạm mặt đất, đầu cuối mạng NT1 và một vài đầu cuối người dùng . Trong cả hai mơ hình mạng riêng ISDN(nút) được kết nối tới mạng ISDN cơng cộng thơng qua Hub . Trong trường hợp của VSAT các đầu cuối cĩ thể truyền thơng với nhau thơng qua Hub nếu nĩ cĩ cấu hình là hình sao và truyền thơng trực tiếp với nhau nếu nĩ cĩ cấu hình lưới.

Hình 4.23 Mạng ISDN khách hàng được phân phối đơn nút

Một phần của tài liệu liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sau (Trang 113 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)