Khái quát biến động địa hình vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP GIS VÀ ẢNH VIỄN THÁM HỖTRỢ QUẢN LÝ VÙNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG (Trang 59)

5. Phương pháp nghiên cứu

3.4 Khái quát biến động địa hình vùng nghiên cứu

3.4.1 Nắn chỉnh bản đồ vector theo ảnh vệ tinh

Về nguyên tắc, phương pháp nắn chỉnh “tấm cao su” cần có 2 điểm khống chế thực là có thể tính được các hệ số. Tuy nhiên, qua các kết quả khảo sát, nếu chỉ có 2 điểm điều khiển thì sai số là rất lớn. Thông thường, số các điểm điều khiển phải lớn hơn 4. Các chương trình ứng dụng thường chọn tọa độ chính xác từ 12 tới 20 điểm điều khiển. Phương pháp Affine 6 tham số thường được sử dụng trong kiểm tra lỗi đo đạc khi lập bản đồ. Phương pháp này hiệu quả khi sử dụng với các mảnh bản đồ có diện tích không quá lớn, tức là có thể coi như bản đồ phẳng.

Lựa chọn điểm khống chế: Trên hình trên là các điểm khống chế được lựa chọn trên bản đồ vector để phục vụ công tác nắn chỉnh bản đồ theo ảnh vệ tinh.

Hình 3.4. Lựa chọn điểm khống chế trên bản đồ vector

Hình 3.6. Thao tác nắn chỉnh

Sử dụng ArcMap nắn chỉnh bản đồ vector theo ảnh vệ tinh năm 2000 ta thu được bản đồ Sau:

Hình 3.8. Nắn chỉnh bản đồ vector theo ảnh vệ tinh năm 1990

3.4.2 Chồng ghép bản đồ

3.4.3 Tính diện tích biến động

KẾT LUẬN

Áp dụng GIS và giải đoán ảnh Viễn thám trong việc xây dựng bản đồ là rất cần thiết, qua đó nó giúp cho việc xây dựng bản đồ được nhanh chóng và chính xác, giúp cho người xây dựng, quản lý sử dụng có thể cập nhật những thay đổi ngoài thực tế vào bản đồ một cách chính xác.Thực tế ứng dụng ảnh viễn thám và GIS giúp cho ta nhìn thấy sự biến động địa hình dải bờ biển thành phố Hải Phòng theo thời gian. Cụ thể trong đề tài đã đi tìm hiểu được:

- Các thông tin liên quan đến hệ thống thông tin địa lý và ảnh vệ tinh - Nêu các thao tác trong việc xây dựng bản đồ, tìm hiểu các thuật toán

liên quan đến công việc xây dựng bản đồ

- Xử dụng dữ liệu ảnh vệ tinh kết hợp với ArcGIS xác định biến động dải bờ biển Hải Phòng

Do thời gian có hạn, cùng với việc tác giả mới tiếp cận với lĩnh vực Viễn thám và Hệ thống thông tin địa lý nên Đề tài còn nhiều hạn chế, thiếu xót nhất

định. Em mong nhận được nhiều ý kiến đóng ghóp về chuyên môn, cách trình

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

[2] Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP GIS VÀ ẢNH VIỄN THÁM HỖTRỢ QUẢN LÝ VÙNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)