Chuyển giao giữa các hệ thống WCDMA và GSM 78

Một phần của tài liệu Tổng quan hệthống thông tin di động 3G công nghệ WCDMA & triển khai mạng 3G WCDMA của Viettel (Trang 78 - 80)

Các chuẩn WCDMA và GSM hỗ trợ chuyển giao cả hai đường giữa WCDMA và GSM. Sự chuyển giao này cĩ thể sử dụng cho mục đích phủ sĩng và cân bằng tải. Tại pha ban đầu khi triển khai WCDMA, chuyển giao tới hệ thống GSM cĩ thể sử dụng để giảm tải trong các tế bào GSM. Mơ hình này được chỉ ra trong hình 3.28. Khi lưu lượng trong mạng WCDMA tăng, thì rất cần chuyển giao cho mục đích tải trên cả đường lên và đường

xuống. Chuyển giao giữa các hệ thống được khởi xướng tại RNC/BSC và từ gĩc độ hệ thống thu, thì chuyển giao giữa các hệ thống tương tự như chuyển giao giữa các RNC hay chuyển giao giữa các BSC. Thuật tốn và việc khởi xướng này khơng được chuẩn hố.

Hình 3.28: Chuyển giao giữa các hệ thống GSM và WCDMA.

Thủ tục chuyển giao như 3.29. Việc đo đạc chuyển giao giữa các hệ thống khơng hoạt động thường xuyên nhưng sẽ được khởi động khi cĩ nhu cầu thực hiện chuyển giao giữa các hệ thống. Việc khởi xướng chuyển giao là một thuật tốn do RNC thực hiện và cĩ thể dựa vào chất lượng (BLER) hay cơng suất phát yêu cầu. Khi khởi xướng đo đạc, đầu tiên UE sẽ đo cơng suất tín hiệu của các tần số GSM trong danh sách lân cận. Khi kết quả đo đạc đĩ được gửi tới RNC, nĩ ra lệnh cho UE giải mã nhận dạng trạm gốc (BSIC) của cell ứng cử GSM tốt nhất. Khi RNC nhận được BSIC, một lệnh chuyển giao được gửi tới UE. Việc đo đạc cĩ thể hồn thành trong 2s.

Hình 3.29: Thủ tục chuyển giao giữa các hệ thống.

Chếđộ nén.

WCDMA sử dụng việc thu phát liên tục và khơng thể tiến hành đo đạc với bộ nhận đơn nếu như khơng cĩ những khoảng gián đoạn tạo ra bởi các tín hiệu WCDMA. Vì thế,

chế độ nén cần thiết cho việc đo đạc trong chuyển giao giữa các tần số và chuyển giao giữa các hệ thống. Trong suốt khoảng gián đoạn của chế độ nén, điều khiển cơng suất nhanh khơng thể sử dụng và một phần độ lợi ghép chèn bị mất. Vì vậy, trong suốt khung nén cần Ec/N0 cao hơn dẫn tới dung lượng bị giảm.

Chế độ nén cũng ảnh hưởng đến vùng phủ sĩng đường lên của các dịch vụ thời gian thực, trong đĩ tốc độ bit khơng thể giảm trong suốt chế độ nén. Vì thế mà thủ tục chuyển giao giữa các hệ thống phải được bắt đầu đủ sớm tại biên giới các cell để tránh sự suy giảm chất lượng tại chế độ nén.

Chuyển giao từ GSM sang WCDMA được bắt đầu tại BSC của GSM. Khơng cần sử dụng chế độ nén để tiến hành đo đạc WCDMA từ GSM vì GSM sử dụng chế độ thu phát khơng liên tục.

Thời gian ngắt dịch vụ trong chuyển giao giữa các hệ thống lớn nhất là 40ms. Thời gian ngắt là khoảng thời gian giữa block chuyển vận thu cuối cùng trên tần số cũ và thời gian UE bắt đầu phát trên kênh đường lên mới. Tổng khoảng hở dịch vụ lớn hơn thời gian ngắt vì UE cần nhận được kênh riêng hoạt động trong mạng GSM. Khoảng hở dịch vụ thường dưới 80ms tương tự như chuyển giao trong GSM. Khoảng hở đĩ khơng làm giảm chất lượng dịch vụ.

Một phần của tài liệu Tổng quan hệthống thông tin di động 3G công nghệ WCDMA & triển khai mạng 3G WCDMA của Viettel (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)