Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty kinh doanh than Hà Nộ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Kinh doan Than Hà Nội (Trang 32 - 37)

ty kinh doanh than Hà Nội

1. Các yếu tố bên ngoài1.1. Môi trường vĩ mô 1.1. Môi trường vĩ mô

a. Điều kiện tự nhiên

mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao, và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Với điều kiện như vậy việc bảo quản, lưu kho và cung ứng than không gặp khó khăn. Do đặc điểm của sản phẩm than ít chịu ảnh hưởng của môi trường, không bị hỏng khi môi trường thay đổi, có thể bảo quản sản phẩm lâu dài.

Than được nhập về từ các mỏ than thuộc TKS, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển và trọng lượng sản phẩm. Hiện nay than được khai thác tại các mỏ than lộ thiên và các mỏ than ngầm. Lượng than khai thác theo quy định của TKS đảm bảo đáp ứng cho việc kinh doanh của công ty, xác định đầu vào cho công ty trước mắt thuận lợi và đảm bảo phát triển lâu dài và bền vững.

b. Môi trường chính trị

Than là một mặt hàng nhạy cảm, vì đây là nguồn tài nguyên của đất nước, nhằm giải quyết vấn đề đáp ứng nguồn năng lượng, giải quyết công ăn việc làm, sử dụng đúng và hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước. Chính phủ đã cho phép TKS khai thác và kinh doanh than với những chính sách ưu tiên. Công ty Kinh doanh than Hà Nội là một phần của Tập đoàn Than khoáng sản, các chính sách ưu tiên, hỗ trợ từ phía chính phủ được áp dụng trực tiếp đến công ty.

c. Môi trường kinh tế

Trong những năm vừa qua, các yếu tố kinh tế là những yếu tố tác động mạnh mẽ đến hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và công ty Kinh doanh than Hà Nội nói riêng.

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng trưởng 7.34 7.79 8.04 8.17 8.5 6.23

(Nguồn: Tạp chí kinh tế Việt Nam 2008-2009)

Trong giai đoạn 2003-2007, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ở mức độ cao và ổn định. Đời sống nhân dân được cải thiện, nhưng do biến động kinh tế năm 2008 nền kinh tế bị suy thoái, cuộc sống người dân gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam cũng vì thế mà giảm sút. Điều này tác động đến sự phát triển của ngành kinh doanh than, kinh tế suy thoái làm cho người dân và doanh nghiệp luôn phải cân nhắc các chính sách tối ưu hoá chi phí để thu được lợi ích lớn nhất. Đây là cơ hội cho công ti kinh doanh than mở rộng và phát triển. Tuy nhiên song song với cơ hội đó là mối đe doạ của sự xuất hiện thêm nhiều đối thủ mới.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế như hiện nay, làm nền kinh tế bị sáo trộn, lãi xuất, sự biến động của đồng tiền trở lên khó lường. Hoạt động của việc khai thác và kinh doanh gặp nhiều rủi ro, làm cho việc kinh doanh trở lên khó khăn, khó dự đoán hơn.

1.2. Môi trường ngành

a. Khách hàng:

Những khác hàng hộ gia đình có thể dung sản phẩm thay thế nếu không thấy được tính hiệu quả khi sử dụng than. Giá thành và chất lượng sản phẩm của than luôn là điều hấp dẫn so với người dân nghèo hiện nay. So với các ngành năng lượng khác như gas, điện, các loại chất đốt khác thì than vẫn được coi là rẻ và hiệu quả nhất. Nhưng tỷ lệ sự dụng than lại thấp, đó là vì sử dụng than thì bất tiện và làm không khí ô nhiễm nên hộ gia đình ít sử dụng.

Than bán thành phẩm được nhập về từ các mỏ than thuộc tập đoàn Than khoáng sản miền Bắc. Vận chuyển bằng đường sắt nên chi phí thấp. Do đặc điểm cồng kềnh nên việc vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho gặp nhiều khó khăn. Sẽ rất bất tiện nếu lưu kho với số lượng lớn.

c. Các đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh thị trường than giờ chỉ có một lượng nhỏ than khái thác lậu, khai thác không có giấy phép, nhưng do giá thành thấp, chi phí vận chuyển, lưu giữ kho cao nên lượng than bán ngoài luồng ít, gần như không có.

d. Sản phẩm thay thế

Hiện nay có một số sản phẩm có thể cung cấp nguồn nhiệt, sử dụng gas, điện có thể biến đổi để chuyển thành nguồn nhiệt, nhưng giá thành của các sản phẩm này khá đắt đối với người dân và nhiều doanh nghiệp.

2. Các yếu tố bên trong2.1. Cơ cấu tổ chức: 2.1. Cơ cấu tổ chức:

Mọi tổ chức muốn hoạt động được thì cần phải có một sự quản lý, sự quản lý tốt thì tổ chức đó sẽ khắc phục được những khuyết tật, phát triển tốt hơn. Công ty kinh doanh than Hà Nội cũng không nằm ngoài quy luật ấy, giám đốc công ty cùng các phó giám đốc và các phòng ban là đầu não của công ty, lấy thông tin từ thị trường, từ các tổ chức chính phủ và xử lý, ra quyết định để điều hành công ty. Tuy vậy, công ty được chỉ đạo trực tiếp từ giám đốc công ty, mọi thông tin phải qua nhiều cấp mới truyền về giám đốc dẫn đến có thể bị méo mó, sai lệch và đưa ra những quyết định sai.

Phó giám đốc cùng các phòng ban có trách nhiệm nhận thông tin từ các chi nhánh của công ty và xử lý, thông báo lại cho giám đốc, đưa ra các báo cáo tình hình hoạt động kinh tế, các dự thảo, kế hoạch đệ trình dám đốc. với cơ cấu tổ chức như vậy giảm đi gánh nặng của người quản lý công ty,

tang hiệu quả năng lực làm việc của giám đốc, cũng như thuận lợi cho việc đưa ra các quyết định nhằm phát triển công ty.

Thể hiện một cơ cấu tổ chức có kỷ luật là một điểm mạnh ở công ty, nhưng các thành viên công ty cần cố gắng hơn để đảm bảo sự phát riển của công ty ở tương lai.

2.2. Năng lực tài chính:

Công ty là một doanh nghiệp cổ phần do nhà nước làm cổ đông chính vì vậy của nguồn vốn của Công ty chủ yếu do Công ty Chế biến và kinh doanh Miền Bắc cấp và một phần do sự đóng góp của các cổ đông. Ngoài nguồn vốn đó Công ty còn tự bổ xung thêm vốn và huy động vốn của khách hàng bằng cách trả chậm. Tình hình vốn của Công ty dược thể hiện qua bảng sau:

Bảng số 5: Cơ cấu vốn năm 2004-2008 (đơn vị: Triệu đồng)

Cơ cấu vốn 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng tài sản 36932.7 22607.91 18983.53 22040.04 20995.48 I- Theo tài sản -TSLĐ 7530.33 7534.25 7135.06 7172.76 4670.41 -TSCĐ 29392.86 15073.65 11848.32 14867.41 16325.06 II-Theo nguồn vốn Vốn chủ sở hữu 11723.42 12922.84 12598.51 11839.29 9006.28 Nợ phải trả 23878.01 9685.06 6385.01 10200.88 11989.19

(Nguồn: Phòng tài chính công ty Kinh doanh than Hà Nội)

Qua bảng trên cho thấy tình hình vốn của Công ty: Năm 2005 là 7534.25 triệu đồng nhưng 2006 thì giảm còn 7135.06 triệu đồng là do Tập đoàn TKS điều động một chiếc xe YAZ cho Công ty khác. Năm 2007 là 7172,76 triệu đồng, đến năm 2008 là 4670.41 triệu đồng do nền kinh tế trong và ngoài nước bị khủng hoảng, ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ các

mặt hàng trong đó có than.

Bảng trên cho thấy nợ/vốn sở hữu cao, điều đó cho thấy tài chính của Công ty đang thiếu, Công ty phải huy động vốn kinh doanh bằng việc vay và chiếm dụng từ bên ngoài. Vốn của Công ty còn cho chúng ta biết một điều rằng giám đốc Công ty là một người năng động, dám nghĩ, dám làm và biết tận dụng được cơ hội trong kinh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Kinh doan Than Hà Nội (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w