Thực trang lao động và thu nhập của người dân huyện Thanh Liêm

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động và một số giải pháp nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Thanh Liêm (Trang 40 - 42)

3.1 Thực trạng về lao động.

Huyện Thanh Liêm có 19 xã và 1 thị trấn với tổng số nhân khẩu toàn huyện là 139168 nhân khẩu (năm 2009) trong đó tổng số người trong độ tuổi lao động là 54599 người chiếm 39,23% dân số toàn huyện, tỷ lệ thấp so với tỷ lệ chung của cả nước. Trình độ lao động còn thấp, lao động chưa qua đào tạo là chủ yếu và làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.

Bảng 2.3: Dân số, cơ cấu lao động huyện Thanh Liêm năm 2009

ST

T Tên xã

Số nhân khẩu (người)

Số người trong độ tuổi lao động

(người)

Cơ cấu lao động (%) Tổng số Trong đó Tổng số Trong đó Nam Nữ Nam Nữ 1 KIện khê 9787 5127 4660 3710 1885 1825 71,20 14,00 14,80 2 Liêm Tuyền 3849 1946 1903 1498 796 702 71,19 14,00 14,81 3 Liêm Cần 7793 4039 3754 3011 1546 1465 71,20 14,00 14,80 4 Liêm Tiết 5229 2694 2535 2085 1125 960 71,20 14,00 14,80 5 Liêm Phong 4826 2523 2303 1896 978 918 71,20 14,01 14,79 6 Thanh Hà 10859 5315 5544 4321 2215 2106 71,20 14,00 14,80 7 Thanh Bình 3885 1830 2055 1515 750 765 71,20 14,00 14,80 8 Thanh Tuyền 7284 3574 3710 2824 1482 1342 71,20 14,00 14,80 9 Thanh Thủy 7038 3519 3519 2840 1432 1408 71,20 14,00 14,81 10 Thanh Tân 7244 3643 3601 2811 1425 1386 71,20 14,00 14,80 11 Thanh nghị 10217 5258 4959 4023 2086 1937 71,20 14,00 14,80 12 Thanh Hải 10035 5227 4808 3916 2004 1912 71,20 14,00 14,80 13 Thanh Hương 8119 4176 3943 3189 1656 1533 71,19 14,00 14,80 14 Thanh Tâm 5295 2825 2470 1920 1200 720 71,20 13,99 14,81

15 ThanhNguyên 6329 3182 3147 2658 1373 1285 71,20 14,00 14,80 16 Thanh Phong 5549 2667 2882 2210 1035 1175 71,20 14,00 14,80 17 Thanh Lưu 5848 2970 2878 2371 1318 1053 71,19 14,00 14,81 18 Liêm Thuận 5486 2732 2754 2185 1108 1077 71,20 14,00 14,80 19 Liêm Túc 5343 2670 2673 2104 1102 1002 71,20 14,00 14,80 20 Liêm Sơn 9153 4669 4484 3512 1778 1734 71,20 14,00 14,80 21 Tổng 139168 70586 68582 54599 28294 26305 71,20 14,00 14,80 Ghi chú: STT- Số thứ tự, NN- Nông nghiệp, CN&XD- Công nghiệp và xây dựng, DV- Dịch vụ.

(Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Thanh Liêm,

Trích từ Báo cáo dân số cơ cấu lao động trên địa bàn huyện năm 2009)

Từ bảng trên ta thấy, cơ cấu lao động nông nghiệp của huyện còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động của vùng, lao động trong ngành Xây dựng- công nghiệp và dịch vụ còn chiếm tỷ lệ thấp hơn so với bình quân chung của cả nước. Cùng với trình độ của lao động trong vùng còn thấp, đây chính là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thu nhập của lao động tại địa phương còn thấp.

3.2 Thực trạng thu nhập của người dân huyện thanh Liêm.

Từ thực trạng lao động tại địa phương làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp là chủ yếu đồng thời với trình độ của lao động còn thấp nên thu nhập bình quân đâù người trong huyện còn khá thấp so với trung bình của cả nước. Năm 2006 thu nhập bình quân đầu người đạt 4.569.000đ, năm 2007 đạt 6.232.200đ và năm 2008 đạt 8.336.000đ. theo xu hướng trên cho thấy rằng tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người của huyện trong mấy năm gần đây là khá cao (năm sau cao hơn năm trước trên 30%).

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƯỜI DÂN HUYỆN THANH LIÊM

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động và một số giải pháp nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Thanh Liêm (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w