Thực vật vă động vật hoang dê HònKhoai lă nguồn lực chính cho phât triển kinh tế sinh thâi (du lịch sinh thâi)

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển kinh tế - sinh thái cụm đảo Hòn Khoai (Trang 40 - 43)

C. Câc ký hiệu khâc

d) Điều kiện sống vă khả năng phât triển

3.4.1 Thực vật vă động vật hoang dê HònKhoai lă nguồn lực chính cho phât triển kinh tế sinh thâi (du lịch sinh thâi)

phât triển kinh tế - sinh thâi (du lịch - sinh thâi)

Hòn Khoai lă một điểm đa dạng sinh học phong phú, trín một diện tích nhỏ gần 5 km2, tập trung tới 278 loăi thực vật bậc cao có mạch (4 ngănh: Thông đất, D−ơng xỉ, Hạt trần vă Hạt kín) vă 61 loăi động vật hoang dê (4 lớp: Thú, Chim, Bò sât, ếch nhâi).

Đề tăi KC-09-12: Định h−ớng phât triển kinh tế-sinh thâi cụm đảo Hòn Khoai

Thực vật Hòn Khoai t−ơng phản với thảm thực vật đất liền Că Mau, đồng thời lại có nhiều nĩt riíng so với câc đảo lớn khâc nh− Phú Quốc, Côn Đảo. Một số loăi chiếm −u thế ở câc đảo khâc song có thể vắng mặt hoặc chỉ lă thứ yếu ở Hòn Khoai. Xĩt chung cho “tuyến du lịch” đảo biển Nam Bộ, nhất lă với mục đích tham quan - nghiín cứu, thì du lịch - sinh thâi Hòn Khoai lă một sự bổ sung cho cả tuyến du lịch. Mặt khâc trong mối quan hệ đa dạng với câc hệ thực vật khâc lại thấy có sự hội tụ mạnh của 2 luồng thực vật ấn Độ vă Malezi. Sự giao thoa năy không những tạo nín sự phong phú, đa dạng nguồn gen mă cũng lă tạo nín bản sắc thực vật Hòn Khoai, cuốn hút sự quan tđm của du khâch - nhă khoa học. Trong 278 loăi thực vật kiểm kí ở đảo, đê ghi nhận 21 loăi đặc hữu hẹp (7,5%), trong đó có 7 loăi quý hiếm. Chúng lă đặc thù, có giâ trị cao nhất về bảo tồn đa dạng sinh học. Chúng không thua kĩm gì nhiều điểm đa dạng sinh học của câc khu bảo tồn có tiếng của Việt Nam nh− Bă Nă, Nam Hải Vđn, vùng đệm V−ờn Quốc Gia Bạch Mê…

Về động vật hoang dê, mặc dù diện tích chỉ bằng 8% Côn Đảo, nh−ng số loăi ở Hòn Khoai lại bằng đến 38% Côn Đảo - một V−ờn Quốc Gia đ−ợc kiểm kí, điều tra kỹ l−ỡng. Điều đó nói lín tính đa dạng sinh học của Hòn Khoai. Đặc biệt trong 61 loăi đê kiểm kí ở Hòn Khoai có tới 12 loăi quý hiếm (20%). Đđy thật lă một tỷ lệ v−ợt trội, nếu so với Côn Đảo, nơi chỉ có 14 loăi quý hiếm trong tổng số 144*3 loăi kiểm kí, với tỷ lệ chỉ 9,7% (chỉ bằng non nửa Hòn Khoai).

Tăi nguyín thực vật Hòn Khoai lă một thế mạnh cho du lịch vă bảo tồn, với nhiều loại lăm thuốc, cđy cảnh, cđy gỗ, cđy nguyín liệu câc loại, cđy thức ăn gia súc vă ng−ời… cùng với câc loăi quý hiếm, lă đối t−ợng lôi cuốn khâch du lịch tham quan vă nghiín cứu. Thế mạnh lớn nhất của Hòn Khoai lă lớp phủ thực vật còn đ−ợc bảo tồn tốt, trong đó nhiều quần xê còn khâ nguyín vẹn cả về cấu trúc vă thănh phần loăi. Trín một diện tích hẹp có đầy đủ câc quần xê đặc tr−ng cho môi tr−ờng sống khâc nhau, từ rừng ngập mặn, rừng trín cât ven biển, tới rừng trín câc s−ờn vă đỉnh núi với vỏ phong hoâ dăy, mă chúng ít nhiều còn nguyín vẹn, lă một địa băn lý t−ởng vă hấp dẫn cho việc nghiín cứu địa sinh thâi.

Đặc biệt quan trọng cho du lịch - sinh thâi vă nghiín cứu khoa học ở Hòn Khoai lă sự hiện diện của 61 loăi động vật hoang dê, trong đó có nhiều loăi với số l−ợng câ thể nhiều (Dơi ngựa bĩ, Sóc bụng xâm, Chim vănh khuyín họng văng, Thằn lằn bóng đốm, Trăn hoa, Rắn roi mũi…) lă câc đối t−ợng quan sât vă nghiín cứu hấp dẫn, th−ờng xuyín bắt gặp.

3.4.2 H−ớng sử dụng hợp lý tăi nguyín sinh vật trín đảo

Với tất cả những gì đê trình băy về thế giới sinh vật trín đảo Hòn Khoai cùng so sânh với câc V−ờn Quốc gia khâc, hoăn toăn có thể nói rằng Hòn Khoai thật sự xứng đâng đ−ợc phât triển thănh khu bảo tồn thiín nhiín, một khu bảo tồn đảo - biển của Că Mau, của Nam bộ vă của Quốc gia. Đó lă h−ớng sử dụng hợp lý nhất nhằm phục vụ du lịch - sinh thâi vă nghiín cứu khoa học.

Về thảm thực vật cần −u tiín triển khai có hiệu quả Dự ân “Khôi phục vă phât triển rừng đặc dụng”, đặc biệt quan tđm h−ớng tiếp cận tới đặc tr−ng sinh thâi vốn có của thảm thực vật đảo. Trong đó cần lựa chọn cđy có bản chất sinh thâi phù hợp,

*3

Đề tăi KC-09-12: Định h−ớng phât triển kinh tế-sinh thâi cụm đảo Hòn Khoai

hoặc nghiín cứu nhđn trồng câc loăi cđy tại chỗ. Đồng thời xđy dựng mô hình theo h−ớng: rừng đặc dụng - văn hoâ - lịch sử - môi tr−ờng. Đặc biệt chỉ xđy dựng cơ sở hạ tầng ngoăi khu bảo vệ nghiím ngặt vă kiín quyết giữ bằng đ−ợc số diện tích ít ỏi nh−ng vô cùng quý giâ của rừng ngập mặn, một mô hình diễn thế câc loăi đầy đủ trín một khoảng ngắn nhất (mặt cắt ngang bêi triều khoảng gần 100 m)*4.

Cần trồng thím một số cđy ăn quả (Băng, Soăi, Sung…) để bổ sung tăng nguồn thức ăn cho câc loăi chim, thú đang sinh sống ở đđy vă có thể thả thím câc loăi thú nh− Nai, Hoẵng, Lợn rừng, Cầy vòi mốc, Khỉ đuôi dăi, Khỉ mặt đỏ…

Xđy dựng một số tuyến du lịch trín đảo để du khâch có thể th−ởng thức quan sât trực tiếp vă nghiín cứu đ−ợc đầy đủ nhất thế giới sinh vật trín đảo.

Hòn Khoai chỉ riíng với thế giới sinh vật cũng đê lă một điểm du lịch - sinh thâi đầy hứa hẹn vă hấp dẫn của Că Mau vă của cả n−ớc, có thể vă cần đ−ợc quy hoạch vă triển khai khẩn tr−ơng.

*4

Đề tăi KC-09-12: Định h−ớng phât triển kinh tế-sinh thâi cụm đảo Hòn Khoai

Ch−ơng 4

Hệ sinh thâi vùng triều vă nguồn lợi sinh vật vùng biển quanh đảo

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển kinh tế - sinh thái cụm đảo Hòn Khoai (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)