Thực trạng cơng tác quản lý nhà nước đối với khu cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp tại tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 (Trang 28 - 32)

2.2.3.1. Phân cơng, phân cấp quản lý khu cơng nghiệp

- Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trong quản lý hoạt động của các doanh nghiệp sau khi đã được cấp giấy phép cịn thiếu chặt chẽ. Nhà nước giao nhiệm vụ quản lý KCN cho tỉnh nhưng quyền hạn được giao cịn rất hạn chế.

- Hiện tại Ban quản lý KCN tỉnh khơng thành lập Ban quản lý hoặc văn phịng đại diện Ban quản lý KCN tại các KCN. Các doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng thành lập một xí nghiệp tại KCN để khai thác kinh doanh cơ sở hạ tầng, trong khi đĩ mọi việc liên quan đến hoạt động về hải quan, thuế, quản lý lao động… các doanh nghiệp phải liên hệ trực tiếp với Ban quản lý KCN cấp tỉnh rất tốn thời gian, nhất là đối với các KCN xa trung tâm thành phố.

- Một số ngành như hải quan, thuế vụ… chịu sự chỉ đạo của ngành dọc cấp trên mà chưa coi trọng vai trị quản lý tổng hợp của Ban quản lý KCN tỉnh đối với các doanh nghiệp KCN, nên vẫn cịn tình trạng giải quyết cơng việc khơng đồng bộ, gây ra những bất hợp lý khơng cần thiết.

2.2.3.2. Cơng tác thẩm định dự án và cấp giấy phép đầu tư

Quá trình thẩm định các dự án đầu tư tại tỉnh Đồng Nai trong những năm gần đây đã cĩ nhiều tiến bộ, nguyên tắc làm việc một đầu mối, thủ tục một cửa, thời gian và thủ tục rõ ràng… đã tạo được sự phấn khởi cho các nhà đầu tư và gĩp phần làm tăng khả năng thu hút đầu tư vào các KCN.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn khơng tránh khỏi một số thiếu xĩt: - Về mặt thời gian : một số dự án thẩm định quá lâu khơng đúng thời gian quy định.

- Một số quy định thiếu đồng bộ : như thơng tư 08 ngày 19/7/1997 của Bộ Cơng nghiệp cấm các dự án nhuộm tập trung vào các KCN (trong khi ở Đồng Nai đã cĩ nhiều dự án nhuộm tập trung vào KCN Nhơn Trạch), khuyến khích các dự án bảo vệ thực vật, mỹ phẩm, nhưng đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư các dự án nước ngồi này khơng được khuyến khích mà phải xuất khẩu tối thiểu 80% sản phẩm. Những chủ trương khơng thống nhất này gây khĩ khăn cho việc cấp giấy phép.

- Cơ cấu dự án chưa thật hợp lý, chủ yếu là ngành cơng nghiệp sản xuất giản đơn, ít các ngành cơng nghiệp phát triển cao như chế tạo lắp ráp cơ khí, ơ tơ, xe máy… Một số ngành cĩ tiềm năng lớn như chế biến nơng sản, nuơi trồng thủy sản cịn rất ít dự án.

2.2.3.3. Cơng tác giải toả đền bù

Một trong những khĩ khăn của quá trình xây dựng KCN là việc đền bù, giải toả mặt bằng. Nhiều KCN mất cơ hội thu hút đầu tư do ách tắc trong cơng tác đền bù, giải toả như KCN Sơng Mây, Nhơn Trạch I… thực trạng cơng tác này như sau :

- Cơng tác quản lý sau quy hoạch cịn lỏng lẻo dẫn đến tình trạng lấn chiếm đất cơng, xây dựng trên đất đã quy hoạch ngày càng tăng, trong khi địa

phương các cấp chưa cĩ giải pháp ngăn chặn hữu hiệu, nhất là ở cấp phường xã. Giá chuyển nhượng đất tăng đột biến ở một số địa bàn cĩ KCN mở ra (Nhơn Trạch, Long Thành) dẫn đến cĩ sự chênh lệch giữa giá đền bù theo quy định của Nhà nước với giá chuyển nhượng trên thị trường tự do càng làm khĩ khăn thêm trong cơng tác này.

- Theo quy định, sau khi tiến hành đền bù giải toả xong mới giao đất cho nhà đầu tư, nhưng một số nhà đầu tư vì muốn nhanh chĩng nhận được đất nên đã bỏ tiền ra để giải phĩng mặt bằng với giá đền bù cao hơn, tình trạng này đã gây khĩ khăn cho một số nhà đầu tư nhỏ và cũng làm thúc đẩy giá đất tăng cao.

- Chính sách đền bù giải toả cịn chưa thấu tình đạt lý, mới chỉ chú ý đến việc đền bù tiền cho người dân, chưa quan tâm đến việc giải quyết việc làm tại chỗ cho người dân cĩ đất bị thu hồi.

2.2.3.4. Thực hiện một số chính sách đối với khu cơng nghiệp a) Chính sách thuế, tài chính

- Cơng tác kiểm tốn cịn gặp nhiều khĩ khăn, chưa cĩ cán bộ giỏi nghiệp vụ. Việc thuê cơng ty kiểm tốn nước ngồi chi phí quá lớn. Thuế suất nhập vật tư, nguyên liệu khơng ổn định và khơng hợp lý, chưa khuyến khích xuất khẩu hoặc nội địa hố. Nhiều mặt hàng thuế tăng đột ngột như thuế nhập khẩu acid Glutamic lúc xin giấy phép đầu tư là 1%, khi sản xuất là 10%, sau đĩ tăng lên 20% và cuối cùng giảm xuống cịn 15%. Mặt khác quy định thuế chưa theo kịp danh mục mặt hàng mới nên khơng điều chỉnh kịp thời. Ví dụ : Thuế mặt hàng máy giặt trước đây nhập khẩu nguyên chiếc là 10%, khi cơng ty Sanyo Việt Nam nhập linh kiện rời về lắp ráp, mức thuế linh kiện chưa cĩ trong danh mục nên được tính bằng mức nhập khẩu nguyên chiếc là khơng hợp lý.

- Chính sách nộp thuế trước và hồn thuế sau khi xuất khẩu chủ yếu chỉ thuận lợi cho cơ quan thu thuế, khơng thuận lợi cho doanh nghiệp (nộp thì dể, lấy ra thì nhiều thủ tục rườm rà).

- Thuế thu nhập cá nhân cao và lũy tiến nhanh nên khơng khuyến khích các chuyên gia giỏi của nước ngồi vào Việt Nam, đồng thời làm phát sinh tình trạng đối phĩ bằng cách kê khai thấp thu nhập thực tế.

b) Chính sách xuất, nhập khẩu

Ban quản lý đã nghiên cứu cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời hạn xét duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu xuống cịn trung bình 3 ngày/1hồ sơ, 100% giấy chứng nhận xuất xứ hàng hĩa được cấp trong vịng hai giờ. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được ủy quyền, Ban quản lý KCN thường xuyên liên hệ với Bộ Thương mại và Hải quan những vấn đề liên quan đến cơng tác xuất nhập khẩu nhằm tháo gỡ những khĩ khăn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên các văn bản của Bộ Thương mại và các cơ quan quản lý chuyên ngành cĩ liên quan ban hành chậm, khơng theo kịp sự chuyển biến của thị trường cũng đã gây khĩ khăn cho Ban quản lý và doanh nghiệp. Trình độ nghiệp vụ của cán bộ hải quan cịn hạn chế, cịn cĩ hiện tượng tiêu cực xảy ra, cách xử lý của ngành hải quan nhiều khi khơng thống nhất. Ví dụ : Một doanh nghiệp sản xuất đế giày nhập SiO2 (tên thương mại là HISIL) là chất độn trong chế biến cao su, hải quan Đồng Nai áp dụng mã số 250025 – cát tự nhiên – cĩ thuế suất nhập khẩu 5%, giá tính thuế là 3,382 USD/kg, trong khi đĩ hải quan thành phố Hồ Chí Minh thì áp dụng mã số 281100 – hợp chất vơ cơ – với thuế suất nhập khẩu là 1%, giá tính thuế là 1.035 USD/kg.

2.2.3.5. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường

Trong thời gian qua vấn đề mơi trường trong các KCN là vấn đề được quan tâm đặc biệt của các cấp chính quyền trong tỉnh, song nguy cơ ơ nhiễm mơi trường tại các KCN Đồng Nai hiện rất cao, nhất là nước thải và chất thải rắn nguy hại. Trong 16 KCN được thành lập, 11 KCN đã cĩ nhiều doanh nghiệp hoạt động nhưng chỉ cĩ 3 nhà máy xử lý nước thải cho 03 KCN, đang chuẩn bị xây 02 nhà máy xử lý nước thải. Một số KCN cho nước thải chảy tự nhiên ngang khu dân cư gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng.

Quy định KCN lấp đầy tối thiểu 70% diện tích đất cho thuê thì phải cĩ nhà máy xử lý nước thải, cơng ty kinh doanh hạ tầng chờ đến 70% thì đã gây ơ nhiễm rất nặng. Ví dụ : KCN Nhơn Trạch cĩ diện tích 2.700 ha chia ra làm 6 KCN liền kề, chưa KCN nào đạt tỷ lệ quy định nhưng tổng diện tích cho thuê của các KCN Nhơn Trạch trên 700 ha, lớn hơn một KCN lấp đầy 100%.

Đồng Nai đã cĩ bãi chơn lấp chất thải nguy hại nhưng lượng chất thải đưa vào đây chưa nhiều. Một số doanh nghiệp khơng tuân thủ đăng ký quản lý nguồn thải nguy hại, hoặc khơng giao cho đơn vị cĩ chức năng xử lý mà tự xử lý hoặc bán phế liệu (như thùng nhựa đựng hố chất).

Rác thải sinh hoạt và chất thải khác cũng chưa được thu gom và xử lý đúng quy định. Các KCN thuộc khu vực Long Thành và Nhơn Trạch chưa cĩ khu xử lý rác, doanh nghiệp tự xử lý bằng cách đốt tại chỗ hoặc bán kèm phế liệu. Đối với khĩi thải thì cũng chưa được quan tâm đầy đủ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp tại tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)