XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT ÁP:

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho cao ốc văn phòng – trung tâm thương mại Citilight Tower (Trang 51 - 53)

- XÁC ĐỊNH KÍCH CỠ CỦA DÂY PHA Trình tự xác định tiết diện nhỏ nhất của dây dẫn:

6.1.2 XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT ÁP:

ta có bảng (*) sau [1]:

Độ sụt áp lớn nhất cho phép từ điểm nối vào lưới tới nơi dùng điện

Loại tải Chiếu sáng Các loại tải khác

Trạm khách hàng trung/hạ áp được nuôi từ lưới

trung áp công cộng 6% 8%

Khi sụt áp vượt quá giá trị ở bảng trên thì cần phải sử dụng dây có tiết diện lớn hơn. * TÍNH TỐN SỤT ÁP Ở ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH [1]:

Công thức tính sụt áp:

Mạch Sụt áp ΔU

1 pha: pha/trung tính ΔU = 2IBL.(Rcosφ+ Xsinφ) ΔU% =

n

V U U

∆100 100 3 pha cân bằng: 3 pha (có hoặc

không có trung tính) ΔU = 3IBL.(Rcosφ+ Xsinφ) ΔU% =

n U U ∆ 100 Trong đó: + IB – dòng làm việc lớn nhất (A); + L – chiều dài dây (km);

+ R – điện trở của dây (Ω/km); R = 22.5 ( 2)/ 2 mm S km mm

đối với dây đồng,

Với S: tiết diện dây (mm2), R được bỏ qua khi tiết diện dây lớn hơn 500mm2. + X – cảm kháng của dây (Ω/km);

X: được bỏ qua cho dây có tiết diện nhỏ hơn 50mm2. Nếu không có thông tin nào khác thì sẽ cho X = 0.08 Ω/km.

+ φ – góc pha giữa điện áp và dòng trong dây, khi động cơ khởi động cosφ = 0.35.

+ Un – điện áp dây (V). + Vn – điện áp pha (V). TÍNH TỐN SỤT ÁP CHI TIẾT:

- Tính tốn sụt áp cho tuyến dây chiếu sáng tầng Hầm L1: + đoạn dây từ Trạm biến áp (TBA) đến Tủ điện tổng (TĐT):

chiều dài dây L = 20 m. tiết diện dây F = 800 mm2.

dòng làm việc IB = 2127 A. cosφ = 0.87, sinφ = 0.49.

điện trở của đoạn dây R = 0 vì tiết diện dây lớn hơn 500 mm2. cảm kháng của đoạn dây X = 0.08 Ω/km.

 sụt áp trên đoạn dây TBA – TĐT :

ΔU1 = 3IBL.(Rcosφ+ Xsinφ) = 3.2127.20.10-3. (0 + 0.08x0.49) = 2.888 V.

+ Tương tự ta có đoạn dây từ TĐT đến Tủ điện tầng Hầm (TĐ – TH ): chiều dài dây L = 40 m.

tiết diện dây F = 50 mm2. dòng làm việc IB = 71.67 A. cosφ = 0.74, sinφ = 0.67.

điện trở của đoạn dây R = 0.45 50

5. .

22 = Ω/km.

cảm kháng của đoạn dây X = 0.08 Ω/km.

 sụt áp trên đoạn dây TĐT – TĐ - TH : ΔU2 = 3IBL.(Rcosφ+ Xsinφ)

= 3x71.67x40x10-3x(0.45x0.74 + 0.08x0.67) = 1.917 V.

+ Tương tự ta có đoạn dây từ TĐ - TH đến tuyến dây chiếu sáng tầng Hầm L1: chiều dài dây L = 42 m.

tiết diện dây F = 1 mm2. dòng làm việc IB = 7.85 A. cosφ = 0.6, sinφ = 0.8.

điện trở của đoạn dây R = 22.5 1

5. .

22 = Ω/km.

cảm kháng của đoạn dây X = 0, do tiết diện của dây nhỏ hơn 50 mm2.

 sụt áp trên đoạn dây TĐ - TH – L1 : ΔU3 = 2.IBL.(Rcosφ+ Xsinφ)

= 2x7.85x42x10-3x(22.5x0.6+ 0) = 8.902 V.

Như vậy tổng sụt áp trên đoạn dây từ TBA – L1 là ΔU = ΔU1 + ΔU2 + ΔU3 = 2.888 + 1.917 + 8.902

= 13.7 V.  độ sụt áp phần trăm ΔU% = n V U ∆ 100 = 6.24% 220 7 . 13 100 = x > 6%

 không thỏa điều kiện ở bảng (*), do đó tăng tiết diện dây dẫn F lên 1.5mm2. + Ta có sụt áp trên đoạn dây TĐ - TH – L1:

chiều dài dây L = 42 m. tiết diện dây F = 1.5 mm2. dòng làm việc IB = 7.85 A. cosφ = 0.6, sinφ = 0.8.

điện trở của đoạn dây R = 15 5 . 1 5 . 22 = Ω/km.

cảm kháng của đoạn dây X = 0, do tiết diện của dây nhỏ hơn 50 mm2.

 sụt áp trên đoạn dây TĐ - TH – L1 : ΔU3 = 2.IBL.(Rcosφ+ Xsinφ)

= 2x7.85x42x10-3x(15x0.6+ 0) = 5.935 V. Như vậy tổng sụt áp trên đoạn dây từ TBA – L1 là

ΔU = ΔU1 + ΔU2 + ΔU3 = 2.888 + 1.917 + 5.935 = 10.74 V.  độ sụt áp phần trăm ΔU% = n V U ∆ 100 = 4.88% 220 74 . 10 100 = x < 6%

 thỏa điều kiện ở bảng (*)

Khi kiểm tra điều kiện sụt áp, nếu đoạn dây nào không thỏa điều kiện ở bảng (*) thì tăng tiết diện dây dẫn lên và kiểm tra lại điều kiện trên. Với cách tính tương tự như trên, ta có được bảng kết quả sau:

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho cao ốc văn phòng – trung tâm thương mại Citilight Tower (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w