Bình tách lỏng

Một phần của tài liệu Dây chuyền công nghệ chế biến thủy sản xuất khẩu (Trang 94)

Bình tách lỏng được sử dung trong hệ thống lạnh dùng mơi chất NH3. Nĩ cĩ nhiệm vụ tách mơi chất lỏng ra khỏi hơi hút về máy nén ở trạng thái bảo hịa khơ tránh nguy cơ gây va đập thủy lực ở máy nén.

*Nguyên lý hoạt động của bình tách lỏng:

Hơi ẩm từ dàn bay hơi vào bình tách lỏng nhờ sự thay đổi phương chuyển động một cách đột ngột làm vận tốc dàn hơi giảm nhiều (0,5m/s). Cho nên các giọt lỏng và dầu chứa trong dịng hơi khi vào bình bị rơi xuống dưới và trả về dàn lạnh, cịn hơi khơ được máy nén hút về. Để ngăn ngừa dầu cĩ thể rơi vào dàn lạnh người ta bố trí ống dẫn NH3 lỏng cao hơn mức dầu trung bình.

Bình tách lỏng được bố trí ở đầu hút của máy nén và cĩ thể cao hơn hoặc thấp hơn dàn lạnh. Bên ngồi bình cĩ bọc cách nhiệt. Bình tách lỏng được chọn theo đường kính của đầu hút máy nén.

1 - Thân bình

2 - Đường lỏng mơi chất vào. 3 - Tấm chắn. 4 - Đường xả lỏng 1 2 3 4 5

5 - Hơi mơi chất ra. Theo bảng 7-4. TL4 ta chọn:

Một bình cĩ các kích thước sau cho tổ máy nén Máy đá vảy: Đường kính bình D xS = 426 x 10 mm Chiều cao H = 1750 mm Đường kính ống hút d = 70 mm Ống NH3 lỏng vào d1 = 20 mm Ống NH3 lỏng ra d2 = 40 mm Khối lượng M = 210 kG 8.4 Bình tách dầu 1 - Thành bình

2 - Đường hơi mơi chất vào.

3 - Tấm chắn. 4 - Lưới chắn dầu. 5 - Đường hơi mơi chất ra. 6 - Đường xả dầu 1 2 3 4 5 6

Do mơi chất và dầu bơi trơn khơng hịa tan được với nhau, khi dầu bơi trơn rơi vào các thiết bị trao đổi nhiệt tạo thành một lớp dầu bám tên bề mặt trao đổi nhiệt làm giảm hệ số truyền nhiệt của chúng. Để đảm bảo phụ tải nhiệt của thiết bị bắt buộc phải tăng nhiệt độ giữa các mơi chất làm việc, tăng nhiệt độ ngưng tụ và giảm nhiệt độ sơi của mơi chất lạnh. Khi đĩ làm giảm năng suất lạnh và tăng tiêu hao điện năng của máy lạnh. Do vậy để giảm lượng dầu rơi vào các thiết bị trao đổi nhiệt, trên đầu đẩy giữa bình ngưng và máy nén, giữa bình trung gian và máy nén ta phải bố trí một bình tách dầu.

Trong hệ thống này ta bố trí 2 bình tách dầu, 1 bình cho cấp cao áp và một bình cho cấp trung áp.

8.4.1. Bình tách dầu cho cấp cao áp: 8.4.1.1 Đường kính bình tách dầu 8.4.1.1 Đường kính bình tách dầu

chọn theo đường kính ống nối với máy nén

ω π. . . 4m3v3 d = , m Trong đĩ:

m3_ Lưu lượng hơi cao áp,

v3 _ Thể tích riêng hơi nén phía đầu đẩy máy nén , m3/kG ω_ Tốc độ hơi ở ống nối vào bình tách dầu, m/s

Vì ở đây là một hệ thống lạnh trung tâm, nên hơi sau các máy nén được đưa về một đường ống chung cĩ đường kính là d. Sau đĩ nối với đường vào bình tách dầu.

m3 = m3KL + m3TĐG + m3TĐTX + m3MĐV

= 0,0161 + 0,0131 + 0,011 +0,011 = 0,0512 kG/s

Thể tích riêng của hơi nén cao áp ở nhiệt độ 1000C theo TL4 trang 535, ta cĩ:

v3 = 3,7081 m3/kG

Theo TL4 thì tốc độ hơi trong ống dẫn đến bình tách dầu thường từ 20÷25 m/s đối với hệ thống lạnh sử dung mơi chất NH3. Chọn ω = 20 m/s.

⇒ 0,11 20 . 14 , 3 7081 , 3 . 0512 , 0 . 4 3 = = d m

8.4.1.2 Tính chiều dày của bình

C P D P t + − = ϕ ξ δ . . 3 , 2 . Trong đĩ:

P_ Aïp suất thiết kế, kG/cm2

( Đối với phần cao áp chọn P= 19,5 kG/cm2) Dt_ Đường kính trong của bình, mm

ξ_ Ứng suất cho phép của vật liệu bình. (Đối với Thép CT3 ở 500Cthì ξ=1133kG/cm2)

ϕ_ Hệ số tính tới phương pháp hàn ống ( Đối với ống (thân)hàn: ϕ= 0,7) C_ Hệ số dự trữ. Chọn C= 2 mm ⇒ 2 4 5 , 19 7 , 0 . 1133 . 3 , 2 110 . 5 , 19 = + − = δ mm

8.4.2 Bình tách dầu cho cấp trung áp:

Để tránh hiện tượng dầu trung áp vào bình trung gian và bám trên bề mặt ống xoắn làm hệ số trao đổi nhiệt giữa lỏng quá lạnh và lỏng trung áp, thì hơi trung áp trước khi đi vào bình trung gian ta bố trí một bình tách dầu.

Bình tách dầu được chọn theo đường kính ống nối với máy nén

ω π. . . 4m1v1 d = , m Trong đĩ:

m1_ Lưu lượng hơi trung áp,

v1 _ Thể tích riêng hơi nén phía đầu đẩy máy nén , m3/kG ω_ Tốc độ hơi ở ống nối vào bình tách dầu, m/s

Ta cĩ: m1 = 0,038 kG/s

Thể tích riêng của hơi nén cao áp ở nhiệt độ 770C theo sách TL3 ta cĩ: v3 = 3,47 m3/kG

Chọn tốc độ hơi đi trong ống là 5 m/s

⇒ 0,092 5 . 14 , 3 47 , 3 . 038 , 0 . 4 3 = = d m

+ Tính chiều dày của bình

Chiều dày của bình chứa được xác định thêo cơng thức:

C P D P t + − = ϕ ξ δ . . 3 , 2 . , mm Trong đĩ:

P_ Aïp suất thiết kế, kG/cm2

Dt_ Đường kính trong của bình, mm

ξ_ Ứng suất cho phép của vật liệu bình. (Đối với Thép CT3 ở 500Cthì ξ=1133kG/cm2)

ϕ_ Hệ số tính tới phương pháp hàn ống ( Đối với ống (thân)hàn: ϕ= 0,7) C_ Hệ số dự trữ. Chọn C= 2 mm ⇒ 2 3 5 , 16 7 , 0 . 1133 . 3 , 2 92 . 5 , 16 = + − = δ mm 8.5 Bình chứa dầu:

Bình chứa dầu dùng để gơm dầu từ bình tách dầu, từ các rốn dầu của các thiết bị. Bình chứa dầu được đặt nằm ngang, cĩ đường nối với đường xả dầu của thiết bị, đường nối với ống hút về máy nén và đường xả dầu được trang bị áp kế. Dầu được xả về bình nhờ chênh lệch áp suất. Aïp suất trong bình giảm xuống khi mở van trên đường nối với ống hút. Aïp suất cao nhất cho phép của bình là 1,8MPa.

8.6 Bình chứa hạ áp

Bình chứa hạ áp được sử dụng trong các máy lạnh NH3 theo sơ đồ cĩ sử dụng để cung cấp NH3 lỏng cho các dàn lạnh và được bố trí về phía hạ áp. Trong bình chứa luơn luơn cĩ một lượng lỏng NH3

nhất định để đảm bảo sự làm việc an tồn cho bơm NH3 lỏng.

1 2 3 4 5 6

7

9 8

1_ Đường lỏng cao áp tiết lưu vào

2,4_ Đường hơi hạ áp từ các thiết bị cấp đơng về 3_ Đường hơi hạ áp hút về máy nén

5_ Nơi lắp van an tồn 6_ Nơi lắp áp kế

7_ Ống thủy sáng và van phao giữ mức

8_ Đường cấp lỏng hạ áp cho các thiết bị cấp đơng (Sử dụng bơm dịch)

CHƯƠNG IX CHƯƠNG IX KIỂM TRA THỬ KÍN KIỂM TRA THỬ KÍN VÀ THỬ BỀN HỆ VÀ THỬ BỀN HỆ THỐNG THỐNG 9.1. Kiểm tra thử kín :

Hệ thống được cân chỉnh bằng các dụng cụ đo đạt và kiểm tra chuyên dùng nhằm đảm bảo cho hệ thống hoạt động đúng với các yêu cầu đã đề ra trong thiết kế.

-Kiểm tra độ kín, độ rị rỉ hệ thống đường ống ga, đường ống nước. Kiểm tra khả năng chịu áp lực của hệ thống ống ga, ống nước. Các bước kiểm tra này phải tuân thủ đúng về an tồn kỹ thuật hệ thống lạnh.

-Kiểm tra độ cách điện, sự rị rỉ điện của các thiết bị điện, hệ thống cáp và dây điện. Kiểm tra nguồn điện 3 pha từ tủ điện chính của nhà máy cung cấp vào hệ thống lạnh. Kiểm tra chiều quay của các mơ tơ điện trong hệ thống.

-Kiểm tra độ kín giữ lạnh của tủ cấp đơng giĩ, tủ cấp đơng tiếp xúc và kho lạnh.

-Kiểm tra các thiết bị bảo vệ trong hệ thống đã được lắp đặt đúng, chắc chắn, đã được đấu nối đường dây điện, đường tín hiệu.

-Hệ thống sau khi lắp đặt được tiến hành thử kín tồn bộ bằng khí nén. Đồng thời được kiểm tra độ tin cậy sau khi lắp đặt thơng qua việc thử bền tồn bộ hệ thống bằng khí nén.

-Quá trình thử kín : tăng dần áp suất đồng thời quan sát đường ống và thiết bị, khi đạt đến trị số 0.6 áp suất thử thì khơng tăng nữa để quan sát. Sau đĩ tăng áp suất đến trị số áp suất thử bên thấp áp để kiểm tra độ kín bên thấp áp. Tiếp tục tăng áp suất đến trị số áp suất thử bên cao áp để kiểm tra độ kín bên cao áp. Cuối cùng giữ trị số áp suất thử này trong thời gian 24 giờ, trong 6 giờ đầu áp suất cĩ thể giảm xuống khơng quá 10 %, trong các giờ cuối áp suất phải khơng thay đổi.

9.2. Thử bền.

Các bước kiểm tra này được tuân thủ đúng về an tồn và kỹ thuật của hệ thống lạnh, cụ thể như sau :

-Thử bền và thử kín tồn bộ hệ thống bằng khí nén trung gian. -Quá trình thử bền : khi thử bền giữ áp suất thử trong thời gian 5 phút, sau đĩ hạ dần đến áp suất làm việc và tiến hành kiểm tra.

-Hệ thống được xác định là đảm bảo độ tin cậy về mặt an tồn: sau khi thử kín và thử bền phải khơng cĩ vết rạng nứt, khơng rị rỉ, khơng biến dạng.

*Aïp suất thử bền bằng khí được qui định như sau: + Đối với bên cao áp: Pt= 25Kg/cm2

+ Đối với bên thấp áp: Pt= 15Kg/cm2

- Aïp suất thử kín được qui định như sau: + Đối với bên cao áp: Pt= 18Kg/cm2

+ Đối với bên thấp áp: Pt= 13Kg/cm2

Sau khi cơng tác kiểm tra cân chỉnh hệ thống là việc chạy thử để nghiệm thu.

Tiến hành vận hành hệ thống và thực hiện các cơng việc hiệu chỉnh các thiết bị lạnh trên hệ thống ga để đảm bảo cơng suất lạnh cho các phụ tải đúng theo thiết kế. Đơng thời tiếp tục kiểm tra các thơng số về giĩ của các dàn lạnh, nhiệt độ của các phụ tải, biện áp và dịng điện qua các thiết bị lạnh khi hệ thống vận hành cĩ tải.

BẢNG KÍ HIỆU CÁC THƠNG SỐ

STT Kí hiệu Giải thích Đơn vị

1. T Nhiệt độ 0C

2. ϕ Độ ẩm %

3. δCN Chiều dày cách nhiệt m

4. α Hệ số tỏa nhiệt W/m2K

5. λdn Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu

cách nhiệt W/mK 6. K Hệ số truyền nhiệt W/m2K 7. Q Dịng nhiệt W 8. F Diện tích m2 9. i Entanpi kj/kG 10. M Khối lượng Tấn

11. C Nhiệt dung riêng kj/kGK

12. q Dịng nhiệt riêng kj/kG

13. Q0 Cơng suất lạnh W

14. Qk Dịng nhiệt tỏa ra ở thiết bị

ngưng tụ W

15. Vtt Thể tích hút thực tế của máy

nén m

3

16. Vlt Thể tích hút lý thuyết của máy

nén m

3

17. l Cơng nén riêng kJ/kG

18. Ns Cơng nén đoạn nhiệt

19. λ Hệ số cấp của máy nén /

20. ε Hệ số làm lạnh /

21. P Aïp suất bar

22. N Cơng suất của động cơ điện KW

23. Nu Trị số Nutselt /

24. Re Trị số Renolds /

25. Pr Hằng số Prăng /

26. G Lưu lượng kG/s

27. ω Vận tốc m/s

hiệu Tài liệu Tên Tác Giả

TL1 Hướng dẫn TK hệ

thống lạnh Nguyễn Đức Lợi TL2 Mơi chất lạnh Nguyễn Đức Lợi-Phạm

Văn Tuỳ TL3 Máy lạnh Trần Thanh Kỳ TL4 Kỹ thuật lạnh cơ sở Nguyễn Đức Lợi TL5 Bài tập kỹ thuật lạnh Nguyễn Đức Lợi-Phạm

Văn Tuỳ

TL6 Thiết bị trao đổi nhiệt Bùi Hải-D.Đ.Hồng-Hà Mạnh Thư

MỤC LỤC

CHƯƠNG I ...2

DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ ...2

CHẾ BIẾN THUỶ SẢN XUẤT KHẨU...2

1.1. Quy trình cơng nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu...2

1.1.1. Quy trình cơng nghệ chế biến tơm xuất khẩu...2

1.1.2.Quy trình chế biến mực Block...3

1.1.3.Quy trình chế biến cá FILE...5

1.2 Tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển tơm, cá , mực nhiên liệu...6

1.3 Các loại thiết bị trong dây chuyền sản xuất ...8

1.4 Các số liệu về khí tượng ...9

1.5 Các số liệu về chế độ xử lý lạnh sản phẩm ...9

1.6 Các số liệu về chế độ bảo quản sản phẩm ...10

1.7 Chọn phương pháp xếp dỡ hàng ...10

CHƯƠNG II ...11

CHỌN PHƯƠNG PHÁP...11

LÀM LẠNH...11

2.1. Đối với kho lạnh bảo quản ...11

2.2. Thiết bị kết đơng ...12

2.2.1. Thiết bị kết đơng kiểu tiếp xúc ...12

2.2.2. Thiết bị kết đơng kiểu băng chuyền IQF ...13

2.2.3 Tủ đơng giĩ...13

2.2.4. Máy đá vảy 10 T/ngày ...14

CHƯƠNG III ...15

THIẾT KẾ THỂ TÍCH, MẶT BẰNG VÀ KÍCH THƯỚC TỦ ĐƠNG...15

TIẾP XÚC, TỦ ĐƠNG GIO Ï,...15

DÂY CHUYỀN IQF, MÁY ĐÁ VẢY ...15

3.1 Thiết kế tủ cấp đơng tiếp xúc 1000kg/mẻ ...17

3.1.1 Các thơng số chi tiết ...17

3.1.2 Tính kích thước tủ cấp đơng 1000kg/mẻ ...17

3.2.Thiết kế tủ đơng giĩ 250kg/mẻ:...19

3.2.1 Các thơng số chi tiết ...19

3.2.2.Tính kích thước tủ đơng giĩ ...20

3.2.3 Hình vẽ tiết diện tủ đơng giĩ ...20

3.3.Tính kho chứa đá vảy...22

3.3.1.Thơng số kỹ thuât...22

3.3.2. Thể tích kho đá vảy ...23

3.3.3. Diện tích chất tải...23

3.3.4.Tải trọng trên 1m2 diện tích nền kho ...23

3.3.5. Diện tích lạnh cần xây dựng ...23

3.3.6 Bố trí kho chứa đá vảy...23

3.4. Tính kích thước cho tủ đơng kiểu băng chuyền IQF...23

CÁCH NHIỆT, CÁCH ẨM...26

4.1.Tính tốn cách nhiệt cách ẩm cho máy đá vảy và kho chứa đá vảy ...27

4.1.1.Máy đá vảy : ...27

4.1.2.Kho chứa đá vảy ...28

4.2. Cách nhiệt cách ẩm cho tủ đơng tiếp xúc 1000Kg/mẻ:...29

4.3. Cách nhiệt cách ẩm cho tủ đơng giĩ 250Kg/mẻ ...32

4.4. Cách nhiệt cách ẩm IQF ...33

CHƯƠNG V ...35

TÍNH TỐN ...35

CÂN BẰNG NHIỆT...35

5.1.Tính nhiệt cho tủ đơng tiếp xúc 1000Kg/mẻ...36

5.1.1.Dịng nhiệt tổn thất ra mơi trường bên ngồi...36

5.1.2. Dịng nhiệt do sản phẩm toả ra...37

5.1.3.Tổn thất nhiệt do thơng giĩ...38

5.1.4.Tổn thất do vận hành ...38

5.1.4.1.Tổn thất do chiếu sáng tủ ...38

5.1.5.Xác định tải nhiệt cho thiết bị và cho máy nén...39

5.2.Tính nhiệt cho tủ cấp đơng giĩ 250 Kg/mẻ...39

5.2.1.Dịng nhiệt tổn thất ra mơi trường bên ngồi...39

5.2.2. Dịng nhiệt do sản phẩm toả ra...40

5.2.3.Tổn thất nhiệt do thơng giĩ...41

5.2.4.Tổn thất do vận hành ...41

5.2.5.Xác định tải nhiệt cho thiết bị và cho máy nén...42

5.3.Tính nhiệt cho máy đá vảy ...44

5.3.1.Dịng nhiệt để làm đơng đá Q2...44

5.3.2.Dịng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che Q1 ...44

5.3.3.Dịng nhiệt tổn thất do vận hành Q4 ...44

5.4. Tính nhiệt cho thiết bị cấp đơng IQF...45

5.4.1.Dịng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che Q1...45

5.4.2.Dịng nhiệt do sản phẩm toả ra Q2...45

5.4.3.Dịng nhiệt do thơng giĩ Q3 ...46

5.4.4.Dịng nhiệt do vận hành Q4...46

5.5.Bảng kết quả phụ tải máy nén và thiết bị...48

CHƯƠNG VI ...49

TÍNH TỐN CHU TRÌNH VÀ CHỌN MÁY NÉN...49

6.1.Tính chu trình máy nén cho tủ đơng giĩ, tủ đơng tiếp xúc, IQF...49

6.1.1.Nhiệt độ sơi của mơi chất...49

6.1.2.Nhiệt độ ngưng tụ của mơi chất...50

6.1.3.Nhiệt độ hơi hút về máy nén...50

6.1.4.Nhiệt độ quá lạnh...50

6.1.6.Sơ đồ nguyên lý và đồ thị...52

6.2. Tính tốn chu trình ...55

6.2.2. Tính tốn tủ đơng giĩ...58

6.2.3. Tính tốn IQF...62

6.2.4Tính chu trình cho máy đá vảy...65

CHƯƠNG VII ...73

TÍNH TỐN THIẾT KẾ...73

THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT...73

7.1. Thiết kế thiết bị ngưng tụ của hệ thống NH3 ...73

7.1.1. Đặc điểm...73

7.1.2. Chọn thiết bị ngưng tụ...74

7.1.3.Tính tốn thiết kế bình ngưng ...74

7.2. Tính thiết kế dàn bay hơi tủ đơng giĩ 250kg/mẻ...78

CHƯƠNG VIII ...86

TÍNH THIẾT KẾ VÀ ...86

CHỌN THIẾT BỊ PHỤ...86

8.1 Tính tốn thiết kế bình trung gian cĩ ống xoắn...86

8.1.1. Nhiệm vụ của bình trung gian:...86

8.1.2 Ưu nhược điểm của bình trung gian cĩ ống xoắn so với bình trung gian khơng cĩ ống xoắn:...87

8.1.3. Các thơng số ban đầu:...87

8.2.Tính tốn và chọn bình chứa cao áp:...92

8.2.1. Tính tốn...93

8.2.2. Chọn bình chứa cao áp:...93

8.3. Bình tách lỏng...94

8.4 Bình tách dầu...95

8.4.1. Bình tách dầu cho cấp cao áp: ...96

8.4.2 Bình tách dầu cho cấp trung áp:...97

8.5 Bình chứa dầu:...98

Một phần của tài liệu Dây chuyền công nghệ chế biến thủy sản xuất khẩu (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w