Thiết bị đo lực

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT (Trang 47 - 50)

Lực ma sát của cơ cấu, độ cứng của lò xo đƣợc đo kiểm bằng lực kế (xem hình 3.13 (a)).

Tiến hành tính chọn thông số lò xo nén cho cơ cấu RLC-09 bằng phƣơng pháp thực nghiệm, thử và sai. Đầu tiên, các cặp lò xo có độ cứng khác nhau đƣợc đánh số thứ tự để nhận biết. Sau đó,

(a) (b)

Hình 3.13: (a) Lực kế, (b)Phương pháp đo độ cứng lò xo

sơ bộ, lựa chọn các cặp cho kết quả khả quan nhất, đánh lại số thứ tự và tính độ cứng cho từng bộ bằng lực kế theo cách sau.

Lò xo đƣợc cho vào thanh thép có cữ chặn tại một đầu, thanh thép này đƣợc lắp vào lỗ trên giá đỡ qua đầu còn lại, tại đầu này lƣc kế đƣợc móc vào để lấy số liệu đo đƣợc (hình 3.13 (b)). Khoảng nén của lò xo đƣợc đo đạc bằng thƣớc cặp, tƣơng ứng với mỗi khoảng nén đọc và ghi lại các số liệu hiển thị trên lực kế. Tiến hành đo cho ba cặp lò xo trong khoảng nén từ 10mm đến 30 mm, với bƣớc nhảy 2mm, kết quả thu đƣợc biểu diễn trên bảng 3.1.

Bảng 3.1. Số liệu đo được của 3 bộ lò xo

Kh.cách (mm) Bộ số 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 1 2 2,4 2.7 3.0 3.5 3,8 4,2 4,5 5,0 5,3 5,7 2 1,5 1,8 2,0 2,4 2,7 3,0 3.4 3,7 3,9 4,1 4,5 3 1.1 1,2 1,4 1,6 1,8 2.1 2.2 2.4 2.7 2.9 3,1

F (kg) 6,0 5,0 4,0 (1) (2) 3,0 2,0 (3) 1,0 10 20 30 L (mm) Hình 3.14 Đồ thị kiểm tra độ cứng lò xo

Từ đồ thị ta có thể tính đƣợc độ cứng lò xo tƣơng ứng cho mỗi bộ là: Bộ 1 = 1,9N/mm; Bộ 2 = 1,5N/mm; Bộ 1 = 1,1N/mm;

Sau khi lắp và vận hành thử các bộ lò xo cho kết quả nhƣ hình 3.15

Nhìn vào đồ thị ta thấy bộ lò xo số 2 có độ cứng 1,5 N/mm là phù hợp nhất cho cơ cấu rung - va đập RLC-09.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT (Trang 47 - 50)