GIỚI THIỆU VỀ TIMER:

Một phần của tài liệu 300750 (Trang 30 - 31)

Timer là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu vào và ra nên trong điều

khiển thường được gọi là khâu trễ. S7 – 200 từ CPU 222 trở lên cĩ 128

Timer được chia làm hai loại khác nhau đĩ là:

 Timer tạo thời gian trễ khơng cĩ nhớ cĩ nghĩa là khi tín hiệu logic

vào IN ở mức 0 thì Timer sẽ bị Reset. Timer Txx này cĩ thể Reset

bằng hai cách đĩ là cho tín hiệu logic vào bằng 0 hoặc dung lệnh R Txx (trong STL) để Reset lại Timer Txx. Timer này được dùng để

tạo thời gian trễ trong một thời gian liên tục kí hiệu là TON.

 Timer tạo thời gian trễ khơng cĩ nhớ cĩ nghĩa là khi tín hiệu logic

vào IN ở mức 0 thì timer này khơng chạy nữa nhưng khi tín hiệu lên mức cao lại thì Timer lại tiếp tục chạy tiếp. Timer Txx này cĩ thể

Reset bằng cách dùng lệnh R Txx (trong STL) để Reset lại Timer Txx. Timer này được dùng để tạo thời gian trễ trong một thời gian gián đoạn ( trong nhiều khoảng thời gian khác nhau) kí hiệu là TONR.

Cả hai loại Timer trên đều chạy đến giá trị đặt trước PT thì nĩ sẽ tự

dừng lại nếu muốn nĩ hoạt động lại thì ta phải Reset Timer lại.

Timer cĩ những tính chất sau:

Các bộ Timer đều được điều khiển bởi một cổng vào và một giá trị đếm tức thời. Giá trị đếm tức thời được lưu trong thanh ghi 2 byte (gọi là Tword) của Timer xác định khoảng thời gian trễ được kích. Giá trị đếm tức

thời của Timer luơn luơn được so sánh với giá trị logic bằng 0.

Timer cĩ 3 độ phân giải đĩ là 1ms, 10ms, và 100ms. Phân bố của

Luận văn tốt nghiệp Các loại Timer của S7 – 200 (đối với CPU 212 và CPU214) chia theo TON, TONR

Lệnh Độ phân giải Giá trị cực đại CPU 212 CPU 214

TON 1ms 32,767s T32 T32, T96 1ms 32,767s T32 T32, T96 10ms 327,67s T33÷T36 T33÷T36, T97÷T100 100ms 3276,7s T37÷T63 T37÷T63, T101÷T127 TONR 1ms 32,767s T0 T0÷T64 10ms 327,67s T1÷T4 T1÷T4,T65÷T68 100ms 3276,7s T5÷T31 T5÷T31,T69÷T95

Một phần của tài liệu 300750 (Trang 30 - 31)