Thiết kế mô hình dây chuyền sản xuất kính

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình điều khiển của một số dây chuyền sản xuất phục vụ cho việc mô phỏng và đưa ra các phương pháp điều khiển tối ưu (Trang 69 - 71)

4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.2. Thiết kế mô hình dây chuyền sản xuất kính

Hình3.27: Sơ đồ kết nối tổng thể Module mở rộng Modul mở rộng R RSS--223322 R RSS--448855 M Moodduullmmởở rrộộnngg I I00..00 ữữ II00..77 Q Q00..00 ữữ QQ22..77

Mô hình thiết kế (Hình 3.29 và hình 3.30)

Sơ đồ nối dây của hệ thống (Hình 3.31, 3.32, 3.33)

Hình 3.29: Mô hình dây chuyền sản xuất kính

Nhìn trên hình vẽ ta thấy rằng nguồn cung cấp cho PLC là 220V, đầu vào, đầu ra điện áp 24DCV. Mô hình dây chuyền sản xuất kính chúng tôi thiết kế có 10 đầu vào, gồm có tín hiệu khởi động, dừng hệ thống và đặc biệt là tín hiệu từ các cảm biến nhiệt, cảm biến quang. Mô hình dây chuyền sản xuất kính có 21 đầu ra, các đầu ra chúng tôi dùng hệ thống các motor một chiều và các đèn Led để thể hiện thông qua các rơ le 24DCV ứng với các nguồn cung cấp riêng. Chi tiết hơn về quá trình điều khiển đ−ợc chúng tôi trình bày trong mục yêu cầu tín hiệu điều khiển.

module mở rộng mà chúng tôi nghiên cứu và sử dụng trong đề tài là EM231, nguồn cung cấp là 24DCV. Đầu vào có thể là dạng tín hiệu t−ơng tự Analog kiểu áp hoặc dòng hay dạng tín hiệu số Digital. Tín hiệu cảm biến nhiệt mà chúng tôi sử dụng trong mô hình thiết kế là AIW0 đầu vào Analog dạng điện áp, nên 2 đầu vào đ−ợc đ−a vào A+ và A- . Nh− đã phân tích trên phần thiết kế cảm biến nhiệt, nhiệt độ định mức là 500C, nhiệt độ trong khoảng từ 20oC đến 50oC t−ơng ứng với mức điện áp 0V đến 3V. Nghĩa là có sự t−ơng ứng cứ 1oC thì ứng với 0,1V, từ đầu ra này ta đ−a vào PLC.

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình điều khiển của một số dây chuyền sản xuất phục vụ cho việc mô phỏng và đưa ra các phương pháp điều khiển tối ưu (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)