t−ợng làm việc trong lĩnh vực tin học.
2.4 Ngôn ngữ lập trình của S7 – 200.
Các loại PLC nói chung th−ờng có nhiều ph−ơng pháp lập trình nhằm phục vụ các đối t−ợng khác nhau. Đối với S7 – 200 có hai ph−ơng pháp cơ bản.
-Ph−ơng pháp hình thang (LAD):Đây là dạng ngôn ngữ lập trình bằng đồ họa thích hợp với những ng−ời quen thiết kế mạch điều khiển logic. Những thành phần cơ bản dùng trong LAD t−ơng ứng với các thành phần của bảng điều khiển bằng rơ le. Trong ch−ơng trình LAD , các phần tử cơ bản biểu diễn lệnh logic là:
+ Tiếp điểm: Là biểu t−ợng (Symbol) mô tả các tiếp điểm của rơ le Tiếp điểm th−ờng mở
Tiếp điểm th−ờng đóng
+ Cuộn dây (coil): là biểu t−ợng ⎯( )⎯ mô tả rơle đ−ợc mắc theo chiều dòng điện cung cấp cho rơle.
+ Hộp (Box): Là biểu t−ợng mô tả các hàm khác nhau nó làm việc khi có dòng điện chạy đến hộp. Những dạng hàm th−ờng biểu diễn bằng hộp là các bộ thời gian (Timer), bộ đếm (Counter) và các hàm toán học. Cuộn dây và các hộp phải mắc theo đúng chiều dòng điện.
Main program MEND
Main program MEND
SBRO Ch−ơng trình con thứ RET nhất
SBRn Ch−ơng trình con thứ RET n+1
INT 0 Ch−ơng trình xử lý ngắt RET I thứ nhất
INT n Ch−ơng trình xử lý ngăt RET I thứ n + 1
Thực hiện trong vòng quét
+ Mạng LAD: Là đ−ờng nối các phần tử thành một mạch hoàn thiện, đi từ đ−ờng nguồn bên trái sang đ−ờng nguồn bên phải. Dòng điện chạy từ trái qua các tiếp điểm đóng đến các cuộn dây hoặc các hộp trở về bên phải nguồn.
+Ph−ơng pháp liệt kê lệnh (STL): Là ph−ơng pháp thể hiện ch−ơng trình d−ới dạng tập hợp các câu lệnh. Mỗi câu lệnh trong ch−ơng trình kể cả các lệnh hình thức biểu diễn một chức năng của PLC .