Mạ crụm từ dung dịch tetracromat

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ KHUẤY ĐẾN CHẤT LỢNG MẠ COMPOSITE CHROME (Trang 39 - 42)

- Chất thấm ướt: Chất này được cho vào để thỳc đẩy tạo cỏc bọt khớ, bọt hydro mau chúng tỏch khỏi bề mặt điện cực Thiếu chỳng, bọt khớ, nhất là

d. Mạ crụm từ dung dịch tetracromat

- Khỏc với mạ crụm bỡnh thường, axit crụmic trong dung dịch tetracromat đó được trung hoà bằng NaOH và crụm trong dung dịc h tồn tại ở dạng natri tetracromat Na2Cr4O13 . Dung dịch này được dựng để mạ crụm bảo vệ trang sức.

- Dung dịch tetracromat vận hành ở nhiệt độ thường, kết tủa cú màu xỏm nhưng rất dễ đỏnh búng để đạt độ búng rất cao, lớp mạ mềm dẻo, khụng cú lỗ sỳt, cú thể mạ dầy trờn 20 àm để thay cho hệ mạ bảo vệ, trang sức nhiều lớp Cu -Ni- Cr. Dung dịch này khụng xõm thực nờn cho phộp mạ trực tiếp lờn đụng thau và hợp kim kẽm.

CrO3 350-400g/l H2SO4 2,5- 3,0 g/l NaOH 40 - 60 g/l Nhiệt độ 15- 24 0C Dc 10- 60 A/dm2 Hiệu suất dũng điện ~ 30 %

- Do Tetracromat bị phõn huỷ ở nhiệt độ cao nờn chỉ được phộp mạ ở nhiệt độ khụng quỏ 24 0C, nhưng Dc phải dựng khỏ lớn nờn dung dịch luụn bị đun núng, mặt khỏc mựa hố nước ta nhiệt độ trong phũng thường lớn hơn 24

0

C, cho nờn buộc phải làm lạnh dung dịch thường xuyờn, đú là nhược điểm lớn nhất của dung dịch này. Ngoài ra độ cứng lớp mạ khụng cao, chưa mạ búng trực tiếp được, phải đỏnh búng cơ. Tuy nhiờn dung dịch này cũng cú rất nhiều ưu điểm đặc biệt : cú thể mạ crụm nhiều lần chồng lờn nhau mà khụng phải búc bỏ lớp mạ cũ, cú thể mạ crụm phõn đoạn cho cỏc vật quỏ lớn, khụng thể nhỳng hết một lần vào bể được, trong qua trỡnh mạ được phộp ngừng cấp điện một lỳc để tu chỉnh rồi mạ tiếp, hiệu suất dũng điện cao nờn tấc độ mạ lớn, khoảng 1 àm /ph, lớp mạ hầu như khụng cú lỗ xốp, ứng xuất bộ, phõn bố chiều dày khỏ đồng đều…

- Nồng độ H2SO4 bằng 2- 2,5g/l cho lớp mạ dễ đỏnh búng, nồng độ cao hơn cho lớp mạ giũn, gúc cạnh vật mạ cú cỏc vệt sỏng búng, nồng độ thấp hơn, hiệu suất dũng điện giảm rất nhanh, khụng cú H2SO4 lớp mạ cú nhiều sậm đen.

- Nồng độ NaOH tối ưu là 40-60g/l, thấp hơn 40g/l sẽ làm giảm hiệu suất dũng điện lớn hơn 60g/l sẽ làm lớp mạ giũn, cú vết sỏng búng.

- Khi mạ ở Dc 10 -25 A/dm2 cho lớp mạ mềm, dễ đỏnh búng, mạ ở Dc 40-80A/dm2 cho hiệu suất dũng điện cao hơn, cho lớp mạ cứng hơn, nhưng

ứng suất vẫn bộ. Mạ ở nhiệt độ càng cao hiệu suất dũng điện càng giảm, mạ ở nhiệt độ quỏ thấp lớp mạ sẽ cú màu xỏm khú đỏnh búng.

1. 5. 5. M ạ c r ụ m đ e n

- Dựng cho cỏc vật cần cú hệ số phản quang thấp hoặc để trang sức trong những trường hợp đặc biệt. Do crụm đen chống ăn mũn kộm nờn phải mạ niken hay crụm thụng thường đủ chiều dày yờu cõu bảo vệ rồi mới mạ tiếp crụm đen ra ngoài. Lớp crụm đen hầu như khụng chứa crụm kim loại mà là tổ hợp cỏc ụxyt hà hydroxyt của Cr2+ và Cr3+, cũng như của crụm hydrua. Dung dịch mạ crom đen khụng bao giờ cú H2SO4 , thành phần của chỳng được giấy thiệu trong Bảng 1.5. Bảng 1.5: Một số dung dịch mạ crụm đen Thành phần ( g/l) dung dịch và chế độ mạ Dung dịch số 1 2 3 4 5 CrO3 40- 400 300-350 250 260-300 300-400 Cr(NO3)3.9H2O 3-7 - - - - NaNO3 - 7-10 5 - - AlF3 2-5 - - - - Ba(CH3COO)2 - 5-7 - - - H3BO3 8-20 12-15 - - - BaCO3 - - - - 5-10 CH3COOH - - - - 4-8 Zn(CH3COO)2 - - - - 2-5 Nhiệt độ, 0C

- Dung dịch cho lớp mạ rất đen, dung dịch 2 mạ trong 5 - 15 phỳt cho màu đen thẫm. Dung dịch 3 dễ ăn sõu vào khe khuất, dung dịch 4 mạ trong 4 -

6 phỳt cho lớp mạ phản quang thấp. Dung dịch 5 mạ trong 10 - 12 phỳt cho lớp mạ đẹp mắt, nền đen ẩn hiện cỏc võn xanh sẫm giống như mó nóo. Sau khi mạ crụm đen xong, rửa kỹ, sấy khụ rồi lau dầu.

- Hiện nay hoỏ chất mạ crụm đen được bỏn dưới dạng chế phẩm tổng hợp đó mó hoỏ cú hướng dẫn cỏch sử dụng của nhà cung cấp, cho dải màu rộng từ nõu sang đen tuỳ ý muốn.

1. 5. 6. M ạ c r ụ m x ố p

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ KHUẤY ĐẾN CHẤT LỢNG MẠ COMPOSITE CHROME (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w