II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
2. Về thực tiễn
* Cú chiến lược về bảo tồn, khai thỏc và phỏt triển cõy dược liệu. Chiến lược cần thể hiện được những quan điểm chủ chốt sau:
+ Nhận thức đỳng vai trũ của dược liệu trong bảo tồn và phỏt triển. + Quản lý bền vững tài nguyờn dược liệu trờn cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, cõn bằng sinh thỏi và tớnh khả thi về mặt kinh tế.
* Để cú được một chiến lược, đường lối, biện phỏp kịp thời và đỳng đắn để phỏt triển cõy dược liệu, luụn cần nắm rừ thực trạng về cõy dược liệu. Bởi vậy cần thường xuyờn điều tra, bổ xung, cập nhật hiện trạng tiềm năng cõy thuốc trờn địa bàn huyện. Từ đú đỏnh giỏ thực trạng nguồn tài nguyờn này.
* Lập bản đồ phõn bố điểm của cỏc cõy dược liệu cũn khả năng khai thỏc tự nhiờn để cú hướng dẫn thớch hợp đồng bào tiến hành khai thỏc hợp lý.
* Tiếp tục và đẩy mạnh chiến lược bảo tồn ngay một số loài cõy thuốc quý hiếm dưới hai hỡnh thức:
- Bảo tồn nội vi: Nõng cao vai trũ và hiệu quả hoạt động bảo tồn của vườn quốc gia Hoàng Liờn Sơn bởi vỡ vườn quốc gia này cú diện tớch lớn thuộc địa bàn huyện. Đề suất với cấp hữu quan bổ sung và hoàn thiện cơ cấu
tổ chức của ban quản lý Vườn quốc gia vỡ hiện nay ban quản lý này đang rất thiếu và yếu.
- Bảo tồn ngoại vi. Phải coi đõy là biện phỏp bảo tồn hết sức quan trọng trong điều kiện, hoàn cảnh của huyện, từ đú đề ra mụ hỡnh hợp lý nhất. Theo tụi, với phương phỏp này, cú hai mụ hỡnh tỏ ra hiệu quả. Đú là:
+ Đầu tư chớnh đỏng cho trạm nghiờn cứu và trồng cõy thuốc Sa Pa. Đõy là mụ hỡnh bảo tồn mà huyện đang ỏp dụng khỏ thành cụng. Với sự hoạt động của trạm nghiờn cứu và trồng cõy thuốc Sa Pa, 200 loài cõy thuốc cú trong danh mục cõy thuốc Sa Pa đó được đưa vào trồng và trở thành ngõn hàng gen thực vật của huyện. Nguồn kinh phớ cho hoạt động này cú thể lấy từ cỏc nguồn: Ngõn sỏch địa phương, sự hỗ trợ của cỏc tổ chức quốc tế, thu nhập từ cỏc dự ỏn hợp tỏc với cỏc tổ chức nước ngoài và từ thu nhập từ việc bỏn sản phẩm của trạm. Đề nghị tiếp tục thu thập bổ sung để đưa về trồng tại trạm những cõy thuốc cú phõn bố hạn chế để giảm thiểu khả năng rủi ro, cú thể dẫn đến tuyệt chủng.
+ Mụ hỡnh vườn bảo tồn: là cỏch thức bảo tồn mang tớnh khả thi về mặt kinh tế. Trong đú cỏc hộ nụng dõn trồng cõy thuốc trong vườn nhà hay trong vườn rừng, vừa hỗ trợ bảo tồn nguồn gen cõy thuốc, vừa tạo thu nhập cho gia đỡnh.
* Đầu tư để nghiờn cứu đặc điểm sinh thỏi của cỏc loài cũn chưa cú sự hiểu biết nhiều về chỳng. Từ đú ỏp dụng cho trạm nghiờn cứu và trồng cõy thuốc của huyện và nhõn rộng ra trong quần chỳng từ đú làm mất đi nguy cơ tuyệt chủng.
* Phục hồi những cõy đó bị mai một trước đõy của huyện. Tổ chức nghiờn cứu, phục trỏng giống của cỏc loài cú trong tay, trỏnh tỡnh trạng thoỏi hoỏ giống trờn diện rộng.
* Từng bước thuần hoỏ cõy thuốc mọc tự nhiờn hoang dại và đưa về trồng trong vườn nhà, vườn rừng trang trại của đồng bào trong huyện.
* Tiếp tục nghiờn cứu di thực những loài thớch hợp cú giỏ trị kinh tế cao. Đõy là hoạt động cần thiết nhưng phải thận trọng nhất định vỡ cú nguy cơ rủi ro.
* Đề cao vai trũ của người bản địa, đặc biệt là người dõn tộc ớt người. Hiện nay, cõy dược liệu được trồng chủ yếu bởi cỏc hộ nụng dõn người dõn tộc kinh ở ven thị trấn, cũn đồng bào dõn tộc ớt người, đặc biệt là xa trung tõm huyện chỉ tập trung chủ yếu ở dạng khai thỏc, thu hỏi dược liệu từ tự nhiờn. Tỡnh trạng khai thỏc thiếu quy hoạch, kế hoạch cụ thể cũn tiếp diễn, khụng cú cấp chớnh quyền nào hướng dẫn đồng bào khai thỏc hợp lý, điều này cú thể dẫn đến nguy cơ làm cạn kiệt nguồn tài nguyờn. Mặt khỏc, đồng bào dõn tộc ớt người cũng là bộ phận chủ yếu nắm giữ yếu tố tri thức, bảo đảm cho một cõy cú trong tự nhiờn cú thể đủ tiờu chuẩn trở thành một cõy thuốc. Chớnh quyền phải tổ chức thu lượm, tập trung, bảo vệ và kế thừa vốn tri thức này trỏnh tỡnh trạng mai một một cỏch đỏng tiếc.
* Xỏc lập vai trũ của người phụ nữ trong chiến lược phỏt triển dược liệu địa phương. Thực tế cho thấy, kể cả đối với dược liệu được trồng hay được khai thỏc trong tự nhiờn, người phụ nữ vẫn đúng vai trũ quan trọng vỡ hoạt động này gần gũi với hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Ngưũi phụ nữ thường đúng vai trũ chớnh trong việc trồng, chăm súc và chế biến dược liệu, cũn người đàn ụng trong gia đỡnh thỡ đảm nhiệm cỏc lĩnh vực khỏc như đem sản phẩm đi bỏn chẳng hạn. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh giỏo dục, đào tạo cũng như hỗ trợ hay hướng dẫn kỹ thuật cho nụng dõn, phải đặc biệt quan tõm đến đối tượng là phụ nữ.
* Nghiờn cứu tỡm hiểu thị trường, tạo thị trường ổn định cho cõy dược liệu của huyện. Đặc biệt chỳ trọng đến những cõy thuộc loại đặc sản của Sa Pa vỡ đặc điểm tự nhiờn ở đõy ớt nơi nào cú được.
*Tăng cường hợp tỏc quốc tế để tận dụng kinh nghiệm và tư bản nước ngoài. Hiện nay, quan tõm đến lĩnh vực này cú khỏ nhiều tổ chức nước ngoài như tổ chức phỏt triển quốc tế của chớnh phủ Newzealand-NZAID,
Frontier Việt Nam,... đang tham gia hợp tỏc, xõy dựng mụ hỡnh, tỡm hiểu thị trường cho một số cõy dược liệu.
* Lấy ngắn nuụi dài, tập trung vào một số cõy dược liệu đang được ưa chuộng với số lượng lớn từ đú cú nguồn tài chớnh cho phỏt triển những cõy sau nú.
* Chỳ ý đến cụng nghệ chế biến, cụng nghệ sau thu hoạch vỡ đõy là yếu tố để nõng cao chất lượng, giỏ trị của sản phẩm.
* Thực hiện tốt sự liờn kết giữa bốn nhà: Nhà nước chịu trỏch nhiệm về mặt chớnh sỏch; Nhà khoa học chịu trỏch nhiệm nghiờn cứu và chuyển giao kỹ thuật; Nhà doanh nghiệp lo mảng thị trường; Nhà nụng lo sản xuất.
* Tiếp tục đẩy mạnh giao đất giao rừng đến từng hộ nụng dõn, hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nụng dõn. Định hướng cho nụng dõn khai thỏc hợ lý, trồng những cõy cú giỏ trị cao và đang được ưu chuộng trờn thị trường. Hiện nay, một số cõy hương liệu đó và đang được thu mua ở Sa Pa. Vậy cần cú sự nghiờn cứu và kết hợp giữa cõy dược liệu và hương liệu vỡ chỳng gần gũi và hỗ trợ nhau.
* Thiết lập một đầu mối chung để phối hợp liờn ngành, tạo chiều sõu trong nghiờn cứu và triển khai. Chỳ ý đào tạo cỏn bộ theo chiều sõu, theo từng cõy, con, từng lĩnh vực cụ thể. Cú chiến lược thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao cho huyện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dự ỏn “Điều tra tiềm năng dược liệu một số vựng trọng điểm của tỉnh Lào Cai - Đề xuất một số biện phỏp nhằm khai thỏc hợp lý, bảo tồn và phỏt triển” Giai đoạn 1 và 2 từ 1999 đến 2000 - KS. Đinh Văn Mỵ.
2. Bỏo cỏo phõn tớch hệ thống khu bảo tồn tỉnh Lào Cai - Tập thể tỏc giả của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển Nụng thụn, Cục Kiểm Lõm, Dự ỏn SPAM.
3. Bỏo cỏo “Đỏnh giỏ hoạt động du lịch sinh thỏi cú ảnh hưởng đến hệ thống khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn. Lào Cai” - Nguyễn Mạnh Hựng, thành viờn PWG Lào Cai.
4. Dư địa chớ Lào Cai, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Lào Cai, xuất bản năm 2001.
5. Bỏo cỏo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty TRAPACO SAPA năm 2001, năm 2002.
6. Kinh tế mụi trường - R. Kerry Terner, David Pearce & Ian Bateman đó được nhúm cỏn bộ giảng dạy lớp Kinh tế tài nguyờn và mụi trường dịch năm 1996.
7. Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh kinh tế xó hội cỏc năm 2000, 2001, 2002 của UBND huyện SAPA.
8. Tiếp cận mụi trường trong thương mại ở Việt Nam - Tiến sĩ Veena Jha, xuất bản năm 2001.
9. Những nghiờn cứu hướng tới phỏt triển lõu bền - Trần Đức Viờn và tập thể tỏc giả trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội, xuất bản năm 2001.
MỤC LỤC