, T Win Win T WW in in
ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT OFDM
6.8.5 Nhận xét chung
Thơng qua lý thuyết và mơ phỏng, kênh truyền sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng lên tín hiệu truyền như : ISI, ICI, fading, . . . Việc chọn một khoảng bảo vệ phù hợp giúp cho hệ thống chống được ISI hồn tồn và hạn chế sự suy hao SNR bị gây ra bởi khoảng bảo vệ. Thơng thường khoảng bảo vệ được chọn khơng vượt quá 1/4 số điểm FFT để
suy hao do nĩ gây ra nhỏ hơn 1 (dB).
Kết quả cho thấy bên thu sử dụng ước lượng cân bằng kênh truyền sẽ thu được kết quả tốt hơn nhiều so với khơng sử dụng ước lượng hoặc cân bằng. Do đĩ, việc ước lượng kênh để bù cho những suy hao do nhiễu, Doppler, fading . . . gây ra trong kênh truyền làm suy hao biên độ và sự mất trực giao sĩng mang con là rất quan trọng, nếu
ước lượng kênh hoặc cân bằng thích nghi kênh tốt sẽ giúp cải thiện được chất lượng của hệ thống. Việc ước lượng và cân bằng kênh truyền đã cho kết quả tương đối tốt (như mơ phỏng), hệ thống thực tế cịn sử dụng các phương pháp mã hĩa kênh( ví dụ
như mã chập và giải mã bằng Viterbi) ; phân tập tín hiệu (inter-leaving) sẽ giúp cải thiện tỷ lệ lỗi bit tốt hơn nữa.
Trong 2 phương pháp mơ phỏng dùng pilot trong ước lượng dạng khối và lược, đối với những kênh truyền thay đổi nhanh, phương pháp ước lượng dạng lược cho kết quả
tốt hơn nhiều so với dạng khối, điều này do khả năng bám theo kênh truyền của phương pháp dạng lược tốt hơn.
Đối với ước lượng dạng khối, giải thuật MMSE cho kết quả tốt hơn so với giải thuật LS. Vì MMSE sử dụng sự tương quan giữa đáp ứng kênh truyền với tín hiệu thu, sự
tương quan của tín hiệu thu. Tuy nhiên, việc áp dụng nĩ sẽ phức tạp hơn so với LS.
Đối với ước lượng dạng lược, nội suy lowpass cho kết quả tốt hơn các nội suy cịn lại, vì nĩ nội suy giữa những giá trị gốc (đáp ứng kênh ước lượng tại tần số pilot) để MSE giữa những điểm nội suy và những giá trị gốc tương ứng là nhỏ nhất. Nội suy bậc 2 cho kết quả tốt hơn nội suy tuyến tính, do nội suy bậc 2 sử dụng tới 3 tín hiệu chuẩn để
thực hiện nội suy, trong khi nội suy tuyến tính chỉ sử dụng 2 tín hiệu chuẩn. Đối với những kênh truyền thay đổi rất chậm thì spline cubic cho kết quả khơng tốt (do đặc tính giải thuật của spline cubic), khi kênh truyền thay đổi nhanh hơn thì nĩ cho kết quả
tốt hơn so với nội suy tuyến tính; bậc 2. Tuy nhiên, những giải thuật cĩ kết quả tốt thì lại phức tạp hơn trong thiết kế và thi cơng, do đĩ, việc ứng dụng nội suy lowpass sẽ cĩ sự phức tạp hơn nhiều so với những phương pháp nội suy khác (như tuyến tính, bậc 2).
Việc nghiên cứu các phương pháp ước lượng khác nhau đối với kênh truyền thay
đổi chậm hay nhanh (thay đổi ngay trong một ký tự OFDM) cho phép chúng ta đưa ra những giải pháp tốt hơn cho việc cân bằng giữa tính hiệu quả và độ phức tạp của các giải thuật ước lượng.
Như vậy, tùy theo từng ứng dụng (như WLAN, truyền hình số, phát thanh số, di
động . . .), mơi trường (nhiễu, fading nhanh hay chậm) cụ thể sẽ cĩ những phương pháp, những thơng số (như khoảng bảo vệ, sốđiểm FFT, số sĩng mang con, nguyên lý
điều chế . . .) và giải thuật ước lượng phù hợp để giúp cho chất lượng thu chấp nhận
Chương 7