Phương thức truyền tải gúi đồng bộ động (TDM) là một kỹ thuật dựng để khai thỏc hiệu quả dung lượng truyền dẫn, hỗ trợ lưu lượng băng rộng thời gian thực và lưu lượng multicast. Nú khắc phục được cỏc nhược điểm của chuyển mạch
kờnh truyền thống trong khi đú lại nổi bật ở khả năng: cung cấp băng thụng linh hoạt và đỏp ứng dịch vụ chất lượng phõn biệt.
DTM là nỗ lực kết hợp những ưu điểm của cơ chế chuyển giao số liệu đồng bộ và cận đồng bộ. Về cơ bản nú hoạt động giống như cơ chế ghộp kờnh theo thời gian truyền thống (TDM) nghĩa là đảm bảo một lượng băng tần xỏc định giữa cỏc host và phần băng tần lớn dành cho chuyển giao số liệu linh động. Ngoài ra, cơ chế DTM cú điểm chung như cơ chế chuyển giao khụng đồng bộ (như ATM) cho phộp tỏi phẩn bổ băng tần giữa cỏc host. Điều này nghĩa là mạng cú thể thớch ứng với những thay đổi về lưu lượng và phõn chia băng tần giữa cỏc host theo nhu cầu.
Cỏc host nối vào mạng DTM thụng tin với nhau qua cỏc kờnh (mạch). Một kờnh DTM là một tài nguyờn linh động cú thể thiết lập băng tần từ 512 kbit/s theo bước lượng tử 512 kbit/s cho đến băng tần cực đại. Cỏc kờnh này hiện diện trờn mụi trường vật lý nhờ cơ chế ghộp kờnh theo thời gian (TDM). Tổng dung lượng được chia thành cỏc khung 125 às và tiếp tục chia nhỏ thành khe thời gian 64 bit. Nhưng cấu trỳc khung này tạo cho nú khả năng tương hợp với SDH/SONET. Một số kiểu dành trước khe thời gian tương ứng với QoS khỏc nhau theo yờu cầu của client, vớ dụ như trễ khụng đổi, băng tần tối thiểu và nỗ lực tối đa.
Để liờn kết giữa cỏc tuyến DTM khỏc nhau cần phải sử dụng chuyển mạch DTM. Chuyển mạch trong DTM là kiểu đồng bộ, nghĩa là trễ chuyển mạch đối với mọi kờnh là như nhau. Cỏc kờnh DTM cú bản chất quảng bỏ, nghĩa là bất kỳ kờnh nào tại bất kỳ thời điểm nào cũng cú thể dựng cho kết nối giữa một người gửi và nhiều người nhận. Do đú trờn mạng cú thể cú nhiều nhúm quảng bỏ đồng thời.
DTM phự hợp cho cụng nghệ mạng đường trục bởi vỡ nú cú thụng lượng bit rất lớn. DTM được xem như một giải phỏp thay thế cho ATM/SDH bởi vỡ phạm vi hoạt động của nú từ Lớp 1 tới lớp 3 và cú cả giao thức bỏo hiệu lẫn chuyển mạch. DTM cú thể hoạt động độc lập hoặc qua cỏc ống SDH/SONET, mặc dự sự xếp chồng này khụng cú gỡ ưu điểm hơn DTM thuần tuý.
IP/DTM (IPOD) mang nhiều ưu điểm của SDH và ATM bởi vỡ kỹ thuật đơn giản và khả năng hoạt động của nhiều kờnh trờn một giao diện. Cỏc luồng IP cú thể sắp xếp trờn cỏc kờnh DTM. Tuy nhiờn, DTM khụng hiệu quả băng IP do nú sử dụng cỏc kờnh cú dung lượng tối thiểu là 512 kbit/s.
DTM đủ dung lượng để xử lý WDM. Ở đõy giả thiết là một bước súng WDM sẽ mang một kờnh DTM mà chỉ cú thể thực hiện khi DTM hỗ trợ phương thức truyền dẫn này.
Nhược điểm của DTM đú là số lượng nhà cung cấp quỏ ớt (hiện cú 3 nhà cung cấp thiết bị Dynarc, Net Insight và Ericsson) tất cả đều ở Thuỵ Điển. Ngoài ra những giải phỏp của chỳng cũng khụng tương hợp với nhau.