Phôi kéo nguội.

Một phần của tài liệu Thiết kế và lập trình quy trình côn (Trang 27 - 30)

Với loại phôi đã qua mài cho cơ tính thép tốt, có cấp chính xác cao, thờng sử dụng sản xuất loạt lớn.

Phôi cha qua mài cho cơ tính tốt nhng sai số phôi liệu cao, lớp hỏng bề mặt càng lớn.

⇒ Qua phân tích các phơng pháp tạo phôi trên, để đảm bảo cho quá trình gia công cơ ít nhất mà vẫn đảm bảo đợc các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo tính kinh tế, ta phải chọn phơng pháp chọn phôi hợp lý. Thực tế với mũi khoan φ17 ta chọn phơng pháp tạo phôi là phơng pháp cán nóng.

Chọn phơng pháp này sẽ đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật và tính kinh tế. Mũi khoan là chi tiết dạng trục, kích thớc các bậc khác nhau không lớn lắm

φMax = 17 (mm) φMin= 14,095 (mm) Chiều dài lớn nhất 13,5 17 230 = = d l

⇒ Lợng d gia công sẽ không lớn lắm. Cơ tính mũi khoan đòi hỏi chịu đợc mô men xoắn lớn, năng suất, giá thành phù hợp với loại hình sản xuất loạt lớn.

Kí hiệu của phôi (tra bảng 3-53 sổ tay CNCTM- Tập I) ⇒ Thép cán nóng d = 20 (mm)

Sai lệch cho phép của đờng kính d khi cán chính xác:

Thờng Nangcao 5, 0 4 ,0 − + Cao 5 , 0 2 , 0 − + 3 , 0 2 , 0 − + Diện tích mặt cắt ngang 3,142 (cm2)

1. Chuẩn và chọn chuẩn.

- Chọn chuẩn là bớc đầu tiên quan trọng nhất trong quy trình công nghệ chế tạo chi tiết.

- Việc đảm bảo đợc các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết một phần quyết định độ chính xác về hình dáng, kích thớc trong quy trình gia công. Tính trùng chuẩn cao, chuẩn tinh thống nhất thì đảm bảo sai số chuẩn ε = 0.

- Qua bản vẽ chế tạo chi tiết thấy đợc chi tiết gia công là dạng họ trục. Do vậy chuẩn tinh thờng là 2 lỗ tâm.

Việc chọn chuẩn đợc tiến hành nh sau: a. Chọn chuẩn tinh

Chọn chuẩn tinh phải thoả mãn 2 yêu cầu sau:

+ Đảm bảo phân bố đủ lợng d cho các bề mặt gia công.

+ Đảm bảo độ chính xác về vị trí tơng quan giữa các bề mặt với nhau

- Từ yêu cầu trên ta có những lời khuyên khi chọn tinh.

. Cố gắng chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chính. Chọn nh vậy sẽ làm cho việc định vị chi tiết khi gia công và khi lắp ráp có tính thống nhất. Do vậy độ chính xác bề mặt, kkích thớc sẽ đạt đợc khi gia công. Ngoài ra còn giảm đợc bớt thời gian gia công và loại bỏ chuẩn phụ.

. Cố gắng chọn càng trùng nhiều mặt phẳng càng tốt. Nếu chuẩn khởi xuất trùng với chuẩn định vị thì sai số chuẩn giảm, nếu chuẩn khởi xuất trùng với chuẩn cơ sở trùng với chuẩn định vị thì sai số chuẩn ε = 0.

 Cố gắng hớng tới chọn chuẩn tinh thống nhất. Chọn nh vậy sẽ làm cho chủng loại đồ gá ít đi, giảm đợc sai số do không phải thay đổi chuẩn.

Từ những yêu cầu và lời khuyên ta chọn chuẩn tinh là mũi tâm và độ côn ngợc, khi định vị khống chế 5 bậc tự do.

b. Chọn chuẩn thô.

- Việc chọn chuẩn thô có ý nghĩa quyết định đến quá trình gia công và độ chính xác của chi tiết gia công.

- Chọn chuẩn thô cũng phải thoả mãn 2 yêu cầu sau:

+ Phải phân phối đủ lợng d cho các bề mặt sẽ gia công.

+ Phải đảm bảo độ chính xác cần thiết về vị trí tơng quan giữa những bề mặt không gia công.

- Từ yêu cầu trên ta có lời khuyên khi chọn chuẩn thô nh sau:

. Theo một phơng kích thớc nhất định của chi tiết gia công nếu có bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt không gia công đó làm bề mặt chuẩn thô. . Theo một phơng kích thớc nhất định của chi tiết gia công, nếu trên chi tiết có 2 hay nhiều bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt không gia công nào đòi hỏi có vị trí chính xác tơng quan cao nhất với bề mặt gia công để làm chuẩn thô.

. Theo một phơng kích thớc nhất định của chi tiết gia công, nếu trên chi tiết gia công có tất cả các bề mặt phải qua gia công thì ta nên chọn bề mặt thô ứng với bề mặt gia công nào đòi hỏi lợng d đều nhỏ nhất làm bề mặt chuẩn thô. . Theo một phơng kích thớc nhất định của chi tiết gia công, nếu trên chi tiết gia công có 2 hay nhiều bề mặt có đủ điều kiện chọn làm bề mặt chuẩn thô thì ta chọn bề mặt nào bằng phẳng nhất, trơn, trụ nhất làm chuẩn thô.

. ứng với một vật tự do nhất định của chi tiết gia công, ta nên chọn chuẩn thô không qúa 1 lần.

- Căn cứ vào những yêu cầu và lời khuyên trên với phôi sau khi tạo hình có dạng hình trụ, tất cả các bề mặt phải qua gia công ta chọn mặt trụ ngoài kết hợp với mặt đầu khống chế 5 bậc tự do.

2.Chọn ph ơng án công nghệ.

Có rất nhiều phơng án để chế tạo chi tiết, nhng ta chọn một phơng án có tính kinh tế nhất.

Trong mỗi phơng án sẽ có yêu cầu về máy, dao, đồ gá rất khác nhau. Do đó ta chỉ chọn một phơng án có yêu cầu thiết bị đơn giản, gọn nhẹ, có tính kinh tế cao mà vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đề ra của chi tiết.

Để đảm bảo năng suất và các điều kiện trên, cùng với thực tế sản xuất cho thấy, mũi khoan xoắn φ17 đợc chế tạo chuôi liền. Phơng pháp này nguyên liệu không tốn kém hơn phơng pháp chế tạo chuôi hàn, công nghệ chế tạo đơn giản hơn, chất lợng chi tiết sau khi chế tạo đủ tin cậy.

a. Quy trình công nghệ.

* Ph ơng án 1 : Bảng tiến trình công nghệ:

T2CN Tên công nghệ Máy Dao Đồ gá

1 Cắt phôi 85661 φ 420 Khối V tiêu chuẩn α = 602 Khoả mặt đầu khoan

Một phần của tài liệu Thiết kế và lập trình quy trình côn (Trang 27 - 30)