Vỏ hộp giảm tốc đúc có thể có nhiều dạng khác nhau, song chúng đều có chung nhiệm vụ: Bảo đảm vị trí tơng đối giữa các chi tiết và bộ phận máy, tiếp nhận tải trong do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn, bảo vệ các chi tiết máy tránh bụi bặm.
Chỉ tiêu cơ bản của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lợng nhỏ. Hộp giảm tốc bao gồm: Thành hộp, nép hoặc gân, mặt xích gội đỡ ...
Vật liệu phổ biên nhất dùng để đúc hộp giảm tốc là gang xám GX 15-32.
2/- Chọn bề mặt lắp ghép.
Bề mặt ghép của vỏ hộp thờng đi qua đờng tâm các trục, nhờ đó việc lắp ghép các chi tiết sẽ thuận tiện hơn. Sau khi đã lắp ghép lên các trục các chi tiết nh bánh răng bạc, ổ sau đó từng trục sẽ đặt vào vỏ hộp.
Bề mặt ghép thờng chọn song song với bề mặt đế. Tuy nhiên cũng có thể chọn bề mặt ghép không song song với mặt đế nên nhờ đó có thể giảm trọng lợng và kích thớc của hộp giảm tốc, cũng nh tạo điều kiện bôi trơn tốt cho các cặp bánh răng bằng phơng pháp ngâm dầu.
3/- Xác định các kích th ớc cơ bản của vỏ hộp.
Hình dạng của lắp và thân chủ yếu xác định bởi số lợng và kích thớc của bánh răng, vị trí mặt ghép và sự phân bố của các trục trong hộp, đồng thời còn phụ thuộc vào chỉ tiêu kinh tế, độ bền, đo lờng.
Nhìn chung, vỏ hoopjdo các mặt phẳng và mặt trụ tạo thành, mặt phẳng thuận tiện cho làm khuân mẫu nhng làm tăng khuôn khổ kích thớc và trọng lợng vỏ hộp.
Dựa vào hình 18.2 và bảng 18.1 của T2 - TTTKHBĐCK. Chiều dây, thân hộp: với a = 200.
δ = 0,03.a + 3 = 0,03.200 + 3 = 9 (mm) Chiều dây lắp hộp: δ1 = 0,9.8 = 8,1 (mm) Gân tăng cứng: - Chiều dây e: e = (0,8ữ1)δ = 9 (mm) - Chiều cao h: h < 58 → h = 40 (mm) - Độ dốc: 20 Đờng kính:
- Bu lông nền d1: d1 > 0,04a + 10 > 12 mm - Bu lông cạnh ổ di:d2 = (0,07ữ0,8).d1 d2 = 0,8.d1 = 14,4, lấy d2 = 14. - Bu lông ghép lắp và thân d3: d3 = (0,8ữ0,9)d2 d3 = 0,9.d2 = 0,9.14 = 12,6, lấy d3 = 12 - Vít ghép lắp ổ: d4. d4 = (0,7ữ0,8)d2 = 0,7.d2 = 0,7.14 = 9,8, lấy d4 = 10. - Vít ghép nắp cửa thăm: d5 d5 = (0,5ữ0,6)d2 = 0,6.d2 = 0,7.14 = 8,4, lấy d4 = 8. Mặt xích ghép nắp và thân.
- Chiều dây bích thân hộp δ3.
δ3 = (1,4ữ1,8)d3 = 1,8.d3 = 1,8.12 = 21,6, lấy δ3 = 22. - Chiều dây bích nắp hộp δ4. δ4 = (0,9ữ1)δ3 = 1.δ3 = 22 lấy δ4 = 22. - Bề rộng bích nắp và thân K3: K3 ≈ K2 - (3ữ5) → K3 = K2 - 4 = 44 - 4 = 40 (mm) Kích thớc gói trục
- Đờng kính ngoài tâm lô vít: D3, D2. Xác định kích thớc nắp ổ hoặc tra bảng 18.2 - Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổ: K2. K2 = E2 + R2 + (3ữ5) E2 = 1,6.d2 = 1,6.14 = 22,4, lấy E2 = 22. R2 =1,3.d2 = 1,3.14 = 18,2, lấy R2 = 18. → K2 = 22 + 18 + 4 = 44.
Mặt đế hộp:
- Chiều dày khi không có phân biệt lõi:
δ1 = 1,4.d1 = 1,4.18 = 25,2, lấy δ1 = 25. - Chiều dày khi có phân biệt lõi:
Dd: Xác định điều khiển dao khoét. δ1 = 1,6.d1 = 28,8, lấy δ1 = 28. δ2 = 1.d1 = 18.
- Bề rộng mặt đế hộp K1 và q. K1 = 3.d1 = 3.18 = 54. q = K1 + 2.δ = 72. Khe hở giữa các chi tiết:
- Giữa bánh răng với thành trong hộp. ∆ = δ = 9 (mm)
- Giữa chính răng lớn với đáy hộp: ∆t = 4δ = 36 (mm)
- Giữa mặt bền các bánh răng với nhau: ∆≥δ→∆ = 10. Số lợng bu lông nên Z: Z = ( ) 200 B L+
4/- Một số kết cấu khác có liên quan đến cấu tạo vỏ hộp. a. Bu lông và vòng móc:
Vật liệu: Dùng thép 20.
Chọn hình vẽ và kích thớc bu lông vòng nh trong bảng 18.3a - trang 89 tập II. Ren d d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 l ≥ f b c x r r1 r2 M12 54 30 12 30 17 26 10 7 25 2 14 18 3,5 2 5 6 Trọng lợng nâng đợc; A b c 300 350 175 b. Chốt định vị:
Để đảm bảo vị trí tơng đối của nắp, thân trớc và sau khi gia công cũng nh khi lắp ghép, dùng hai chốt định vị. Nhờ hai chốt định vị khi xiết bu lông không làm bu lông ... ngoài của ổ.
Ta chọn chốt định vị là chốt côn.
Với d = 10 (mm). c = 1,6 (mm) l = 30ữ80 (mm)
c. Cửa thăm:
Để kiểm tra quan sát các chi tiết máy trang hợp khi lắp và để đổ dầu vào hộp, trên đỉnh hộp có làm cửa thăm.
3,2
C α 45°
1:50
Có kích thớc nh sau:
A B A1 B1 C C1 K R Vít Số l-
ợng
100 75 150 100 125 130 87 12 118x22 4