Hình 2.16 Khuôn dạng gói APP49

Một phần của tài liệu Kỹ thuật VoIP và dịch vụ VoIP tại trung tâm viễn thông khu vưc I (Trang 49 - 55)

RR(n) t t n r DLSR A - LSR trễ khứ hồi = A - LSR - DLSR Hình 2.11Xác định độ trễ khứ hồi. c.Các khối báo cáo thu (Reception Report blocks)

Phần này bao gồm các khối thông tin báo cáo về việc thu các gói từ các trạm trong phiên truyền. Số lợng các báo cáo có thể là 0 trong trờng hợp gói báo cáo rỗng. Mỗi khối báo cáo thống kê về việc nhận các gói RTP của một nguồn đông bộ, bao gồm:

- Số nhận dạng nguồn (SSRC_n): 32 bits. - Tỷ lệ mất gói (fraction lost): 8 bits.

Tỷ lệ mất gói thông tin tính từ lúc gửi gói SR hoặc RR tr ớc đó. Tỷ lệ mất gói đợc tính bằng cách đem chia giá trị của trờng cho 256.

- Số lợng gói mất tổng cộng (cumulative number of packets lost): 24 bits.

16 bit trẻ mang số thứ tự cao nhất nhận đợc ứng với giá trị khởi đầu là ngẫu nhiên. 16 bits già mang số thứ tự cao nhất tơng ứng với giá trị khởi đầu bằng 0.

-Độ Jitter khi đến đích: 32 bits.

Mang giá trị ớc tính độ jitter của các gói khi đến đích. Đợc tính theo đơn vị của trờng timestamp và đợc biểu diễn dới dạng số nguyên không dấu. Độ Jitter đợc tính là giá trị làm tròn của độ chênh lệch khoảng cách về thời gian giữa hai gói ở bên thu và bên phát.

- Tem thời gian của gói SR trớc đó (LSR): 32 bits.

Mang giá trị tem thời gian thu gọn của gói SR trớc đó. Nếu trớc đó không có gói SR nào thì trờng này bằng 0.

- Độ trễ tính từ gói SR trớc đó (DLSR): 32 bits.

Độ trễ (tính theo đơn vị 1/65536 giây) giữa thời điểm nhận gói SR trớc đó từ nguồn SSRC_n và thời điểm gửi gói RR chứa thông tin báo cáo chất lợng nhận tín hiệu của nguồn n.

Hai trờng LSR và DLSR của khối báo cáo thứ r đợc sử dụng để xác định độ trễ khứ hồi giữa hai nguồn r và nguồn n là nguồn gửi gói SR. Hình sau minh hoạ việc xác định độ trễ khứ hồi giữa hai nguồn n và r. Thời điểm A nguồn n nhận đợc gói RR từ nguồn r đợc ghi lại và trừ đi giá trị của trờng LSR của khối báo cáo r để ra đợc độ trễ tổng cộng. Giá trị thu đợc lại đợc trừ đi tr- ờng DLSR của khối r để tìm ra độ trễ khứ hồi của gói thông tin giữa n và r.

2. Khuôn dạng gói RR

Gói RR (Receiver Reprort) có khuôn dạng giống nh gói SR ngoại trừ tr- ờng PT mang giá trị bằng 201 và không mang phần thông tin về nguồn gửi. Khuôn dạng gói RR đợc miêu tả trong hình 2.12.

3 .Khuôn dạng gói SDES

Gói SDES (System Description).

Gói SDES có khuôn dạng nh trong hình 2.13 bao gồm một phần tiêu đề và các đoạn thông tin mô tả nguồn.

50 0 2 3 8 16 31 V=2 P RC PT = 201 length

SSRC của nguồn gửi gói RR

SSRC_1 (SSRC của nguồn đồng bộ thứ nhất) fraction lost

cumulative number of packets lost extended highest sequence number received

interarrival jitter last SR (LSR)

delay since last SR (DLSR)

SSRC_2 (SSRC của nguồn đồng bộ thứ hai) ...

a. Phần tiêu đề

- Các trờng V (version), P (padding), length, PT (packet type) mang ý nghĩa giống nh của gói SR, PT bằng 202.

- SC (Source count): 5 bits.

Số lợng của các đoạn thông tin mô tả nguồn.

0 2 3 8 16 31

V=2 P SC PT = 202 length (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SSRC/CSRC_1 SDES các mục mô tả nguồn

...

SSRC/CSRC_2 ...

Hình 2.13 Khuôn dạng gói SDES b.Phần miêu tả nguồn

Mỗi đoạn thông tin miêu tả nguồn bao gồm một cặp số nhận dạng nguồn SSRC/CSRC theo sau đó là các mục miêu tả (SDES Items). Các mục miêu tả có cấu trúc chung nh hình 2.14.

0 8 16 31

CNAME (Canonical Name) (item = 1): Phần thông tin mô tả mang số nhận dạng tầng giao vận cố định đối với một nguồn RTP.

NAME (item = 2): phần thông tin mô tả mang tên mô tả nguồn. EMAIL (item = 3): Thông tin mô tả là địa chỉ Email của nguồn. PHONE (item = 4): Thông tin mô tả là số điện thoại của nguồn. LOC (item = 5): Thông tin mô tả là địa chỉ của nguồn.

TOOL (item = 6): Thông tin mô tả là tên của ứng dụng tạo ra dòng thông tin media.

NOTE (item = 7): Các chú thích về nguồn. PRIV (item = 8): Dành cho các thông tin khác.

4. Khuôn dạng gói BYE

Gói BYE đợc sử dụng để thông báo một hay một vài nguồn sẽ rời khỏi phiên truyền. Trờng thông tin về lý do rời khỏi phiên là tuỳ chọn (có thể có hoặc không).

0 2 3 8 16 31

V=2 P SC PT = 203 length

SSRC/CSRC ...

Length reson for leaving (opt)

Hình 2.15 Khuôn dạng gói BYE

Khuôn dạng gói APP đợc miêu tả trong hình 2.16. Gói này đợc sử dụng để dành cho các chức năng cụ thể của từng ứng dụng.

0 2 3 8 16 31

V=2 P SC PT = 204 length

Name (ASCII) Dữ liệu của ứng dụng

CHƯƠNG III

CHUẨN H323 VÀ THÀNH PHẦN H323

3.1 Giới thiệu chuẩn H323

Đầu năm 1996 một nhóm các công ty lớn (Microsoft, Intel...) đã tổ chức hội nghị Voice over IP nhằm thống nhất tiêu chuẩn cho các sản phẩm của các nhà cung cấp. Đến tháng 5/1996, ITU-T phê chuẩn đặc tả H.323. Chuẩn H.323 cung cấp nền tảng kỹ thuật cho truyền thoại, hình ảnh và số liệu một cách đồng thời qua các mạng IP, bao gồm cả Internet. Tuân theo chuẩn H.323, các sản phẩm và các ứng dụng đa phơng tiện từ nhiều hãng khác nhau có thể hoạt động cùng với nhau, cho phép ngời dùng có thể thông tin qua lại mà không phải quan tâm tới vấn đề tơng thích.

H.323 cũng đồng thời giải quyết các ứng dụng cốt lõi của điện thoại IP thông qua việc định nghĩa tiêu chuẩn về độ trễ cho các tín hiệu âm thanh, định nghĩa mức u tiên trong việc chuyển tải các tín hiệu yêu cầu thời gian thực trong truyền thông Internet. (H.324 định nghĩa việc truyền tải các tín hiệu âm thanh, hình ảnh và dữ liệu qua mạng điện thoại truyền thống, trong khi đó H.320 định nghĩa tiêu chuẩn cho truyền tải các tín hiệu âm thanh, hình ảnh và dữ liệu qua mạng tổ hợp đa dịch vụ ISDN).

Đến nay H.323 đã phát triển thông qua hai phiên bản. Phiên bản thứ nhất (Version 1) đợc thông qua vào năm 1996 và phiên bản thứ hai (Version 2) đợc thông qua vào tháng một năm 1998. ứng dụng của chuẩn này rất rộng bao gồm cả các thiết bị hoạt động độc lập (stand-alone) cũng nh những ứng dụng truyền thông nhúng trong môi trờng máy tính cá nhân, có thể áp dụng cho đàm thoại điểm-điểm cũng nh cho truyêng thông hội nghị. H.323 còn bao gồm cả chức năng điều khiển cuộc gọi, quản lý thông tin đa phơng tiện và quản lý băng thông đồng thời còn cung cấp giao diện giữa mạng LAN và các mạng khác.

 PSTN H.323

Một phần của tài liệu Kỹ thuật VoIP và dịch vụ VoIP tại trung tâm viễn thông khu vưc I (Trang 49 - 55)