Sự liờn hệ giữa cỏc tham số QoS của người sử dụng với cỏc tham số QoS GPRS là một vấn đề được triển khai và cỏc đặc tớnh GPRS.
Một số cỏc thụng số về QoS như sau: 2.4.2.1. Quyền ưu tiờn dịch vụ (priority)
- Quyền ưu tiờn dịch vụ xỏc định mức độ ưu tiờn của việc duy trỡ dịch vụ. Vớ dụ trong điều kiện khụng bỡnh thường (như mạng bị nghẽn) cỏc gúi bị loại bỏ cú thể được nhận dạng. Cỏc mức độ ưu tiờn được định nghĩa bao gồm:
- -
Quyền ưu tiờn cao: Dịch vụ đưa ra sẽ được duy trỡ trờn cỏc điều kiện khỏc nhau. Mức ưu tiờn bỡnh thường: Dịch vụ đưa ra sẽ được duy trỡ trờn cấp độ ưu tiờn cho những người sử dụng cú mức độ ưu tiờn thấp.
Mức ưu tiờn thấp: Dịch vụ đưa ra sẽ được duy trỡ sau khi thực hiện hoàn thành cỏc mức ưu tiờn cao và ưu tiờn bỡnh thường.
-
2.4.2.2. Độ tin cậy
Cỏc tham số độ tin cậy xỏc định cỏc đặc tớnh truyền dẫn mà được yờu cầu bởi một ứng dụng. Lớp độ tin cậy định nghĩa cỏc khả năng sau: Tổn thất, chồng chộo, việc mất thụng tin hoặc sự sai lạc của cỏc đơn vị dữ liệu dịch vụ SDUs. Nú được chỉ ra trong bảng 2 – 2.
Bảng 2 – 2: Liệt kờ ba lớp độ tin cậy dữ liệu. Lớp độ tin cậy Khả năng tổn thất SDU Khả năng chồng chộo SDU Khả năng mất thụng tin SDU Khả năng sai lạc SDU Vớ dụ về cỏc đặc tớnh ứng dụng 1 10-9 10-9 10-9 10-9 Phỏt hiện lỗi khụng cú khả năng hiệu chỉnh lỗi, khả năng dung sai lỗi hạn chế.
2 10-4
10-5 10-5 10-6 Phỏt hiện lỗi, khả năng
hiệu chỉnh lỗi hạn chế, khả năng dung sai lỗi tốt.
Chý ý: Giả sử ứng dụng của người sử dụng dựa trờn X.25, cú yờu cầu về độ tịn cậy của cỏc đơn vị dữ liệu thuộc phạm vi X.25, sẽ khụng đỳng cho một ứng dụng lớp độ tin cậy với khả năng tổn thất cao.
(a) Bảo vệ chống lại sự cố tràn tầng đệm hoặc một sự cố giao thức, cú một thời gian lưu giữ tối đa cho mỗi SDU trong mạng GPRS sau khi SDU bị huỷ bỏ. Lượng thời gian lư giữ tối đa phụ thuộc cỏc giao thức được sử dụng (TCP/IP).
(b) Khả năng sai lạc SDU: Là khả năng một SDU sẽ được đưa tới người sử dụng mà lỗi khụng được phỏt hiện.
1. Trễ
Trễ trong GPRS khụng phải do là việc chuyển tiếp số liệu được lưu giữ tạm thời ở cỏc nỳt mạng trong suốt quỏ trỡnh truyền nhận, do đú việc trễ dữ liệu cú thể xẩy ra do cỏc đặc tớnh truyền tải (hoặc do giới hạn) của hệ thống và giỏ trị tối đa cho trễ trong bỡnh và 95% trễ của việc truyền tải số liệu qua mạng GPRS. Bảng 2 – 3 sẽ chỉ ra tham số trễ xỏc định trễ truyền giữa cỏc đầu cuối (end to end) xuất hiện trong sự truyền tải cỏc SDU qua mạng GPRS.
Bảng 2 – 3: Cỏc lớp trễ
Loại trễ
Trễ (cỏc giỏ trị tối đa)
Kớch thước SDU: 128 octet Kớch thước SDU: 1024 octet Trễ truyền dẫn trung bỡnh (sec) Trễ 95 % (sec) Trễ truyền dẫn trung bỡnh (sec) Trễ 95 % (sec) 1. (Dự đoỏn) < 0.5 < 1 .5 < 2 < 7 2. (Dự đoỏn) < 5 < 25 <15 < 75 3. (Dự đoỏn) < 50 < 250 < 75 < 375 4. (Nỗ lực tốt nhất) Khụng chỉ rừ 3 10-2
10-5 10-5 10-2 Phỏt hiện lỗi, khả năng
hiệu chỉnh lỗi và khả năng dung sai lỗi rất tốt.
Việc trễ này chớnh là trễ truy nhập kờnh vụ tuyến (đường lờn) hay trễ định thời kờnh vụ tuyến (đường xuống), trễ chuyển kờnh vụ tuyến (phần đường lờn và đường xuống) và trễ truyền qua mạng GPRS (multihops). Nú khụng tớnh đến cỏc trễ truyền tải trong cỏc mạng bờn ngoài.
Trễ được đo đạc giữa cỏc giao diện Um (cho MS) và Gi (cho FS) khi ỏp dụng cho việc truyền tải “từ trạm di động tới trạm cố định” và ngược lại.
2. Thụng lượng
Tham số thụng lượng định nghĩa thụng lượng dữ liệu sử dụng mà người sử dụng yờu cầu.
Thụng lương được xỏc định bởi hai tham số:
Tốc độ bit lớn nhất.
Tốc độ bit trung bỡnh (bao gồm truyền tải cụm dữ liệu, cỏc chu kỳ truyền khung rỗng).
Túm lại GPRS là cụng nghệ truyền dẫn số liệu gúi được đưa vào mạng GSM cú sẵn nhằm tăng khả năng truyền số liệu của mạng. Khi đú mỏy di động cú thể dựng cả dịch vụ thoại GSM và dịch vụ số liệu GPRS tốc độ cao bằng cỏch sử dụng nhiều TS cho số liệu. Về mặt lý thuyết tốc độ số liệu của GPRS cú thể đạt khỏ cao nhưng trờn thực tế cũn phụ thuộc vào khả năng và chất lượng của mạng cũng như số người sử dụng đồng thời cựng chia sẻ tài nguyờn mạng. Vỡ vậy tốc độ trung bỡnh cho số liệu GPRS thực tế chỉ đạt (khoảng 56 kbps) ở mức tương đương với tốc độ kết nối qua đường điện thoại thụng thường.