Đánh giá chất lượng dịch vụ và nhận xét trong quá trình thực tập trong phòng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết bịDSLAM và xây dựng mô hình mạng truy cập DSL trong phòng thí nghiệm của BMVT (Trang 99 - 102)

trong phòng thí nghiệm BMVT

Qua thực tế làm các thực nghiệm tại phòng thí nghiệm Bộ môn Viễn thông (Telecom. Sys. Lab.), nhóm nghiên cứu đã kiểm tra và đánh giá nhiều khía cạnh khác nhau của mạng ADSL.

• Khảo nghiệm các tập giao thức truyền thông khác nhau như: ATM, Ethernet, PPP, giao thức TCP/IP và các dịch vụ trên IP (NAT, DHCP, RIP, ICMP, HTTP, FTP…) tại một số các giao diện chuẩn của hệ thống mạng ADSL.

• Kiểm nghiệm được độ trễ, độ thất thoát gói tin, và đánh giá một cách định tính được chất lượng dịch vụ truyền tin trên IP (lệnh ping) khi sử dụng phương pháp đóng gói Ethernet qua ATM (RFC1483B/

RFC2684B).

Để hòa nhập và theo kịp sự phát triển của công nghệ hiện đại phòng thí nghiệm Hệ thống Viễn thông - Bộ môn Viễn thông đã thực hiện triển khai thành công hệ thống mạng ADSL. Mạng ADSL thu được có tính kinh tế và hiệu quảứng dụng cao, cấu hình nhỏ gọn nhưng đã mô phỏng được cấu hình hệ thống trên thực tế.

KT LUN

Qua nghiên cứu, phân tích đặc điểm của mạng truy nhập đường dây thuê bao số bất đối xứng ADSL, em rút ra được một số kết luận sau:

Những ưu điểm của mạng truy nhập ADSL đã đem lại giải pháp về kinh tế trong việc cung cấp dịch vụ băng rộng tới tận khách hàng. Lý do là vì ADSL tận dụng được mạng cáp đồng hiện có và thực hiện truyền dữ liệu tốc độ cao không qua chuyển mạch thoại làm giảm tắc nghẽn chuyển mạch thoại.

Tuy nhiên, khi một hệ thống ADSL được triển khai trong thực tế thì chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động. Trong đó yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới chất lượng dịch vụ là đường truyền. Thực tế chất lượng về các đôi dây cáp đồng không được như mong muốn để triển khai dịch vụ ADSL đảm bảo chất lượng yêu cầu.

Ngoài ra, chất lượng dịch vụ ADSL không chỉ phụ thuộc vào lớp vật lý ADSL mà còn phụ thuộc vào các cách tổ chức mạng và sự lựa chọn các giao thức lớp cao sao cho phù hợp và hiệu quả. Giao thức IP mang lại hiệu quả trong truyền dữ liệu. Giao thức ppp hỗ trợ kết nối Internet qua đường dây điện thoại theo kiểu quay số đáng tin cậy. Công nghệ truyền tải dị bộ ATM cho phép truyền thông đa phương tiện, đáp ứng đầy đủ các loại hình dịch vụ, khả năng cung cấp chất lượng dịch vụ QoS theo yêu cầu. ATM có thể ứng dụng từng chặng của quá trình truyền thông trong mạng sử dụng công nghệ ADSL từ khách hàng tới nhà cung cấp dịch vụ. Công ngệ ADSL là nơi hội tụ nhiều chất xám, với những công nghệ cao. Điều đó được thể hiện ở các thiết bị trong mạng ADSL. Khoá luận cũng đưa ra những nhận xét, đánh giá về vai trò của bộ tập trung thuê bao số DSLAM, và cụ thể là AM 3000 của ATL Telecom, có thể hỗ trợ tới 168 cổng ADSL. Với cấu hình nhỏ gọn, dễ dàng lắp đặt, môi trường nhiệt độ hoạt động khá phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Tóm lại, với các ưu điểm của mình, ADSL đem lại sự lựa chọn tốt cho việc cung cấp dịch vụ băng rộng tới tận khách hàng. trong thực tế có rất nhiều vấn đề cần khắc phục để nâng cao và đảm bảo chất lượng dịch vụ ADSL .

MC LC

Li mđầu ...1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT V MNG TRUY NHP ĐƯỜNG DÂY THUÊ BAO S BT ĐỐI XNG ADSL...9

1.1. ADSL là gì? ...9

1.2. Lịch sử phát triển của công nghệ ADSL...10

1.3. Yếu tố thúc đẩy của ADSL ...11

1.4. Vì sao phải sử dụng kỹ thuật ADSL ...13

1.5. Nguyên lý hoạt động của ADSL ...13

1.5.1.Thuật ngữ ADSL...13

1.5.2 Nguyên lý ADSL...14

1.6. Kỹ thuật diều chế trong ADSL...15

1.6.1 Kỹ thuật điều chế QAM...15

1.6.2 Kỹ thuật điều chế CAP...17

1.6.3 Kỹ thuật điều chế DMT...19

1.7. Các khả năng và ứng dụng của ADSL...23

1.7.1 ADSL1, ADSL2, và ADSL3...23

1.7.2 RADSL- Tuyến thuê bao số tốc độ thích nghi...24

1.7.3 Những ứng dụng của ADSL...24

1.8. Kỹ thuật truyền dẫn trong ADSL ...25

CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH THAM CHIU VÀ NGĂN XP GIAO THC TRUYN THÔNG S DNG TRONG ADSL ...28

2.1 Mô hình tham chiếu mạng ADSL ...28

2.1.1 Mô hình tham chiếu ATU-C...31

2.1.2 Mô hình tham chiếu ATU-R...33

2.1.3 Cấu hình cụ thểđể hỗ trợ cho mạng ảo ATM...34

2.2 Ngăn xếp giao thức sử dụng trong ADSL...35

2.2.1 Họ giao thức TCP/IP...36 2.2.2 Giao thức liên mạng IP...38 2.2.3 Giao thức TCP...40 2.2.4 Giao thức UDP...41 2.2.5 Giao thức quản lý mạng đơn giản SNMP...42 2.2.6. Giao thức PPP...43 2.2.7.Ethernet...45

2.2.8 Công nghệ truyền dẫn không đồng bộ ATM...47

2.2.8.1 Đặc trưng công nghệ...47

2.2.8.2 Cấu trúc tế bào ATM...48

2.2.8.3 Mô hình qui chiếu...52

2.3 Một số cấu trúc của ADSL sử dụng trong thực tế...58

2.3.1 Kiến trúc ADSL đầu cuối đến đầu cuối sử dụng PPP over ATM (PPPoA)...58

2.3.2 Kiến trúc ADSL đầu cuối đến đầu cuối sử dụng PPP over Ethernet (PPPoE)...60

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CU THIT B DSLAM VÀ XÂY DUNG MÔ HÌNH MNG TRUY CP DSL TRONG PHÒNG THÍ NGHIM BMVT...62

3.1 Tìm hiểu thiết bị DSLAM ...62 3.2 Giao diện đấu nối các DSLAM...63 3. 3 Tìm hiểu hệ thống DSLAM SpeedXessLink ...64 3.4 DSLAM AM3000 ...71 3.4.1 Tổng quan hệ thống AM3000...73 3.4.2 AM3200...74 3.4.3 AM3100...75 3.4.4 AM3000...76 3.5 Những ứng dụng của AM3000 ...78 3.5.1 ứng dụng MTU/MDU...78 3.5.2 ứng dụng Ethernet-All- the-Way...78

3.6 Xây dựng mô hình mạng truy cập ADSL trong phòng thí nghiệm BMVT ...79

CHƯƠNG 4: THIT LP CU HÌNH CHO DSLAM AM3000. THC HIN MT S DCH V TIÊN TIN CA MNG TRUY NHP ADSL...83

4.1. Cấu hình AM3000 bằng giao diện EmWeb...83

4.2. Truyền hình ảnh,voice, truyền file, chat qua mạng truy nhập ADSL...95

4.3. Đánh giá chất lượng dịch vụ và nhận xét trong quá trình thực tập trong phòng thí nghiệm BMVT...99

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết bịDSLAM và xây dựng mô hình mạng truy cập DSL trong phòng thí nghiệm của BMVT (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)