Tài nguyên cung cấp trong các phạm vi ISP

Một phần của tài liệu Giải pháp CUNG Cấp chất lượng dịch vụ trên INTERNET (Trang 27 - 29)

Các sự thoả thuận lớp dịch vụ-SLA được đưa ra, một ISP phải được quyết định tạo cấu hình các bộ định tuyến của nó như thế nào do đó chúng có thể biết xử lý như thế nào luồng lưu lượng đến. Một phần quan trọng của nhiệm vụ này là định hình tốc độ (dưới dạng tỷ lệ phần trăm khả năng kết nối) và kích cỡ cho PQ, AQ, DQ, và các tham số RIO cho AQ và DQ. Chúng ta gọi quá trình này là sự cung cấp tài nguyên.

Trước hết chúng ta thảo luận sự cung cấp tài nguyên trong các ISP đó chỉ cung cấp các sự thoả thuận lớp dịch vụ-SLA tĩnh. Đối với các bộ định tuyến lề, các luật phân lớp, chính sách, và các luật định dạng có thể được bắt nguồn từ các dạng lưu lượng trong các sự thoả thuận lớp dịch vụ-SLA. Tuy nhiên, tốc độ và kích cỡ cho PQ, AQ, DQ và các tham số cho RIO theo cách phân tích không thể được bắt nguồn từ các dạng thức lưu lượng. Lý do là bộ định tuyến lề có thể có đa dao diện tới các bộ định tuyến chính. Do đó, mặc dù tổng số lưu lượng đến trong mỗi lớp có thể được bắt nguồn bằng cách cộng thêm tất cả các luồng lưu lượng khách hàng trong cùng lớp lại, sự phân phối luồng lưu lượng trong mỗi lớp giữa đa kết nối tới các bộ định tuyến chính là không biết. Ví dụ, thậm chí nếu nó được biết là có một tổng số của luồng lưu lượng bảo hiểm 100 Mbps, nhìn chung không biết giá bao nhiêu cho 100 Mbps được dành cho Seattle và giá bao nhiêu được dành cho New York City. Do đó, tốc độ, kích cỡ, và các tham số RIO của các hàng đợi cho các giao diện đến các bộ định tuyến chính có thể phải được thiết lập dựa trên một vài phép đo thống kê. Bởi vì điều này, nó rất muốn các bộ định tuyến được trang bị với các lệnh cho việc chỉ ra tức thời hoặc trung bình (vượt trên chu kỳ định hình thời gian) tốc độ và chiều dài của các hàng đợi. Khi có một sự thay đổi topology trong mạng, sự phân phối của luồng lưu lượng giữa các giao diện này có thể thay đổi. Thậm chí khi không có một sự thay đổi topology, sự phân phối luồng lưu lượng có thể thay đổi theo thời gian.Tất cả điều này làm nhiệm vụ thiết lập các tham số phức tạp.

Đối với các bộ định tuyến chính, nhiệm vụ cung cấp tài nguyên có nhiều khó khăn, bởi vì thậm chí tổng số luồng lưu lượng đến trong mỗi lớp là không biết. Một lần nữa, vấn đề lại đưa ra bởi vì sự phân phối luồng lưu lượng giữa các đích là không biết và có thể thay đổi theo thời gian. Do đó, tốc độ và kích cỡ hàng đợi, và các tham số cho RIO, phải được định hình dựa trên một vài phép đo thống kê.

Một sự tiếp cận thiết lập tốc độ, kích cỡ và các tham số RIO là như sau. Tốc độ đến của mỗi hàng được đưa đến thông qua giao thức quản lý mạng đơn giản (SNMP) từng khoảng 5 phút một. Một trong nhóm thứ 95 của tất cả các phép đo tốc độ vượt quá 2 giờ, tăng lên bởi sự cung cấp hệ số pf, và sau đó được sử dụng như là tốc độ đầu vào của hàng đợi. Giá trị của pf được quyết định bởi lớp tương ứng và có thể cũng như bởi chính sách phạm vi. Ví dụ, pf có thể được thiết lập tới 2.0 cho PQ, 1.5 cho AQ, và 1.2 cho DQ. Từ ba tốc độ tăng mạnh r(q) của ba hàng đợi, phần trăm khả năng kết nối mỗi hàng đợi nên có có thể được tính toán như theo cách sau:

Phần trăm khả năng kết nối của hàng đợi q = r(q) / [ r(PQ) + r(AQ) + r(DQ) ], ở đó q là PQ hoặc AQ hoặc DQ.

Từ dạng thức luồng lưu lượng, tốc độ đầu ra của hàng đợi, và các yêu cầu khác như là sự ngầm định hàng đợi lớn nhất, kích cỡ cực đại của hàng đợi có thể sau đó được quyết định như sau:

Kích cỡ hàng đợi lớn nhất = tốc độ đầu ra của hàng đợi x sự ngầm định hàng đợi lớn nhất

Max queue size = output rate of the queue Max queueing latency.

Từ kích cỡ hàng đợi lớn nhất và kích cỡ hàng đợi trung bình (biết từ các thống kê), các tham số có thể được bắt nguồn [124].

Các tham số ở trên có thể được thay đổi có chu kỳ, ví dụ: hàng giờ, để theo dõi sự thay đổi luân phiên luồng lưu lượng bình thường.

Sự tổ chức cung cấp tài nguyên ở trên yêu cầu phép đo các tốc độ đến của các hàng đợi. Nếu các tốc độ đến không đảm bảo nhưng tốc độ đầu ra hiện thời và chiều dài hàng đợi trung bình đảm bảo, sau đó tốc độ mới của hàng đợi có thể được quyết định theo cách sau. Nếu như chiều dài hàng đợi trung bình của một hàng đợi dài hơn chiều dài gốc, thì hệ số lớn hơn 1.0 nên được nhân với tốc độ đo đạc. Giá trị của hệ số nên được quyết định xem giá trị là bao nhiêu để chúng ta tăng nhanh tốc độ của hàng đợi. Nếu như chiều dài hàng đợi trung bình của một hàng đợi ngắn hơn chiều dài gốc, thì hệ số nhỏ hơn 1.0 có thể được áp dụng. Sau đó làm bình thường,

Phần trăm khả năng khả kết nối của hàng đợi q = r(q) / [ r(PQ) + r(AQ) + r(DQ) ], ở đó q là PQ hoặc AQ hoặc DQ, và r(q) là tốc độ đầu ra bình thường của hàng đợi q.

Cần ghi nhớ rằng không phải luôn luôn tốt để đưa ra PQ một phần trăm cao khả năng kết nối, bởi vì nó làm luồng lưu lượng bảo hiểm phá vỡ và cộng thêm gánh nặng cho các nút dòng tải xuống. Nếu các sự thoả thuận lớp dịch vụ-SLA động cũng được cung cấp, sự cung cấp tài nguyên trở nên khá phức tạp.

Thứ nhất, sự cung cấp tài nguyên trở nên liên quan đến quá trình báo hiệu. Khi một yêu cầu cho các tài nguyên đến, bộ định tuyến ISP lề tạo một sự chấp nhận quyết định điều khiển dựa trên chính sách phạm vi và sự sẵn sàng tài nguyên. Nếu các yêu cầu được cấp, các bộ định tuyến lề sẽ được định hình với các luật sự phân lớp, chính sách, sự đánh dấu và sự định dạng tương ứng.Tốc độ, kích cỡ và các tham số RED/RIO cho các hàng đợi có thể phải được thay đổi thường xuyên hơn, nhưng không phải hàng giờ cho một yêu cầu đến hoặc rời khỏi.

Thứ hai, bởi vì các sự dịch chuyển luồng lưu lượng thêm vào được giới thiệu bởi các sự thoả thuận lớp dịch vụ-SLA động, ước lượng thực tế tổng số luồng lưu lượng trong mỗi lớp

trở nên khó khăn. Tuy nhiên, các tham số cấu hình cho các bộ định tuyến chính vẫn nên dựa trên các phép đo thống kê, ví dụ một trong những nhóm thứ 95 của tốc độ phép đo vượt trên 2 giờ, và không nên thay đổi thường xuyên. Một cách cụ thể, các bộ định tuyến chính không nên thay đổi các tham số cấu hình của nó với sự đến và đi của mỗi yêu cầu tài nguyên động.

Sự cung cấp tài nguyên là một nhiệm vụ sự khó khăn. Từ các sự thảo luận ở trên, nó thật rõ ràng rằng các dịch vụ khác biệt-Diffserv không cung cấp các cơ cấu đầy đủ để ngăn cản các điểm nóng của luồng lưu lượng ưu tiên. Do đó, nếu một mạng không bố trí và điều khiển cẩn thận, một mình các dịch vụ khác biệt-Diffserv không thể luôn luôn cho phép phân phối chất lượng dịch vụ thoả thuận cho luồng lưu lượng ưu tiên. Quá trình này còn phức tạp hơn nếu như số lớp lưu lượng tăng.

Nếu như một mạng có khả năng ưu tiên, thì thiết lập tốc độ hàng đợi, kích cỡ và các tham số RED một cách chính xác trở nên ít quan trọng. Bên cạnh đó, mạng có thể xử lý bùng nổ luồng lưu lượng bảo hiểm/bảo đảm và sự luân phiên luồng lưu lượng khá đơn giản. Điều này làm sự hoạt động của mạng trở nên dễ dàng và giảm giá kết nối vận hành. Hệ số này nên được xem xét trong quá trình lập sơ đồ mạng.

Một phần của tài liệu Giải pháp CUNG Cấp chất lượng dịch vụ trên INTERNET (Trang 27 - 29)