Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu có điều khiển

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ (Trang 26 - 27)

Để có điện áp kích từ giới hạn lớn thì tốc độ tăng điện áp kích từ càng nhanh. Tức là hằng số thời gian của hệ thống kích từ nhỏ, hằng số này phụ thuộc vào tín hiệu ra của bộ tự động điều khiển kích từ (TĐK) và hệ thống kích từ cụ thể. Vì vậy hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu có điều khiển là hợp lý hơn cả, xung điều khiển nhờ tác động của TĐK, bộ này nhận tín hiệu từ đầu ra của máy phát và tác động trực tiếp vào điện áp kích từ của máy phát.

TĐK

Sinh viên thc hin Nguyn Tun Ngc Lp CĐ ĐT4 - 27 Với sơ đồ này dòng một chiều được cung cấp cho cuộn kích từ được nhận từ một nguồn từ máy phát xoay chiều hoặc lấy điện áp ra ở đầy cực máy phát qua chỉnh lưu có điều khiển. Chỉnh lưu này được dùng bằng các Tiristo hoặc chỉnh lưu thuỷ ngân có cực điều khiển có công suất lớn. Xung điều khiển được nhận trực tiếp từ bộ TĐK, bộ này lấy tín hiệu từ đầu ra của máy phát để làm thay đổi dòng, áp kích từ của máy phát.

+ Ưu điểm: hệ thống kích từ đơn giản, điều khiển rất nhanh, làm việc tin cậy nên được áp dụng rộng rãi trong các máy có công suất lớn.

2.3. Một số sơ đồ kích từ của máy phát đồng bộ tự kích

Tương tự như máy phát một chiều, máy phát đồng bộ cũng có thể tự kích. Trường hợp này cuộn dây kích từ của máy đồng bộ được nạp điện từ phần ứng của máy phát qua chỉnh lưu. Để thực hiện quá trình tự kích và ổn định điện áp ta dùng nguyên tắc khử hoặc hoạt động theo nguyên lý điều chỉnh (gọi là bộ điều chỉnh phức hợp pha). Khử ảnh hưởng của tải lên máy phát bằng cách tạo ra sự phụ thuộc của dòng kích từ với dòng tải cả về giá trị lẫn về pha. Ta có 2 phương pháp tạo điện áp nạp cuộn kích.

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)