Câc hạt bụi có xu hướng kết dính văo nhau, với độ kết dính cao thì có thể dẫn đến tình trạng bết nghẹt một phần hay toăn bộ thiết bị tâch bụi.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý môi trường không khí tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng (Trang 60 - 61)

đến tình trạng bết nghẹt một phần hay toăn bộ thiết bị tâch bụi.

- Hạt bụi căng mịn thì chúng căng dễ bâm văo bề mặt thiết bị. Với những bụi có 60% ÷70% số hạt < 10 µm thì rất dễ dẫn đến dính bết, còn bụi có nhiều hạt trín 10

µm thì dễ trở thănh tơi xốp . Tùy theo độ kết dính mă chia bụi lăm 4 nhóm như sau:

Bảng 9.2. Tính kết dính của bụi

Đặc tính của bụi Dạng bụi

Không kết Xỉ khô, thạch anh, đất khô

Kết dính yếu Hạt cốc, manhízit, apatit khô, bụi lò cao, tro bụi có chứa nhiều chất chưa chây, bụi đâ… Kết dính Than bùn, manhezit ẩm, bụi kim loại, bụi pirit,oxyt chì, thiếc, xi măng khô, tro bay không

chứa chất chưa chây, tro than bùn,…

Kết dính mạnh Bụi xi măng, bụi tâch ra từ không khí ẩm, bụi thạch cao vă amiang, cliker, muối natri,…

9.1.3. Độ măi mòn của bụi

Độ măi mòn của bụi được đặc trưng bằng cường độ măi mòn kim loại khi cùng vận tốc dòng khí vă cùng nồng độ bụi. Nó phụ thuộc văo độ cứng, hình dâng, kích thước, khối lượng của hạt bụi. Khi tính toân thiết kế thiết bị thì phải tính đến độ măi mòn của bụi.

9.1.4. Độ thấm ướt của bụi

Độ thấm ướt bằng nước của câc hạt bụi có ảnh hưởng đến hiệu quả lăm việc của câc thiết bị tâch bụi kiểu ướt, đặc biệt lăm việc ở chế độ tuần hoăn. Câc hạt phẳng dễ thấm ướt hơn câc hạt có bề mặt gồ ghề bởi vì bề mặt gồ ghề có thể bị bao phủ bởi một

SVTH : Đinh Thị Việt Hà - Lớp 01MT Trang 60 GVHD: GVC - ThS. Nguyễn Thị Lí

Tăi liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888

Hiện trạng môi trường vă thiết kế hệ thống xử lý môi trường không khí tại công ty cổ phần cao su Đă Nẵng.

lớp vỏ khí hấp phụ lăm trở ngại sự thấm ướt. Theo tính chất thấm ướt, câc vật thể rắn được chia lăm 3 nhóm như sau:

- Vật liệu hâo nước: dễ thấm ướt như canxi, thạch anh, đa số câc silicat, câc khoâng oxyt hoâ, halogenua câc kim loại kiềm,…

- Vật liệu kỵ nước: khó thấm ướt như graphit, than, lưu huỳnh,… - Vật liệu hoăn toăn không thấm ướt: parfin, tephlon, bitum,…

9.1.5. Độ hút ẩm của bụi

Khả năng hút ẩm của bụi phụ thuộc văo thănh phần hóa học, kích thước, hình dạng, độ nhâm bề mặt của câc hạt bụi. Độ hút ẩm của bụi tạo điều kiện tâch chúng trong câc thiết bị tâch bụi kiểu ướt.

9.1.6. Độ dẫn điện của lớp bụi

Chỉ số năy được đânh giâ theo chỉ số điện trở suất ρ của lớp bụi vă phụ thuộc văo tính chất của từng hạt bụi riíng lẽ (độ dẫn điện bề mặt, độ dẫn điện trong, kích thước, hình dạng …), cấu trúc lớp hạt vă câc thông số của dòng khí. Chỉ số năy ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lăm việc của bộ lọc điện.

Bảng 9.3. Tính dẫn điện của lớp bụi

Nhóm Điện trở suất, Ωm

I ρ <10thiết bị lọc điện4, có độ dẫn điện lớn – không bị lắng khi qua II ρ =104 ÷2 х 1010, thu hồi cò hiệu quả trong thiết bị - II ρ =104 ÷2 х 1010, thu hồi cò hiệu quả trong thiết bị -

điện tích hạt phđn bố đều trín điện cực lắng

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý môi trường không khí tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng (Trang 60 - 61)