Kết quả thu được Các chỉ tiêu về công nghệ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khả năng ứng dụng WiMAX tại Việt Nam (Trang 104 - 109)

Các chỉ tiêu về công nghệ

Cách thức đánh giá:

- Đo tại giao diện mạng:đo lưu lượng (MRTG).đo dộ trễ…

- Đo drive test:sử dụng MS đo chất lượng tín hiệu ,tốc độ dữ liệu tại nhiều khu vực có địa hình khác nhau

- Đo các thông số vô tuyến như:độ nhạy, nhiễu đồng kênh,nhiễu kênh liền kề,công suất phát tại các trạm gốc và các trạm thuê bao

- Đo các thông số hệ thong như thông lượng,độ trễ gói tin

- Đo các đặc tính của hệ thống :khả năng tự điều chỉnh công suất phát hướng lên và hướng xuống,chất lượng QoS

Sau đây là những số liệu cụ thể

Các thông số Giá trị Tham số về BS và MS Số lượng cell/sector 19 Tần số hoạt động 2500MHz Phương thức truyền TDD

Băng thông kênh 10MHz

Khoảng cách giưỡ các BS 2.8 km

Khoảng cách tối thiểu gữa các BS và các thiết bị mobile 36m Mô hình antennal 70độ(-3dB 20dBfront-back) Độ cao BS 32m Độ cao MS 1.5m

Độ lợi anten BS 15dBi

Độ lợi anten MS -1dBI

Công suất phát tối đa của BS 43dBm Công suất phát tối đa của mobile 23dBm

Số anten thu phát của 1 BS Tx:2 hoặc4, Rx 2 hoặc 4

Số anten thu phát của 1 MS Tx :1 ;Rx:2

Tham số nhiễu BS 4dB Tham số nhiễu MS 7dB Quỹ công suất Trạm gốc

Công suất phát của mỗi anten 10W

Số anten 2

Độ tăng ích kết hợi Cyclic 3dB

Độ tăng ích của anten phát 15dBi

Độ tăng ích pilot -0.7dB

EIRP 57.3dBm

Số lượng sóng mang con được sử dụng 840 Công suất của sóng mang con được sử dụng 28.1dBm Thiết bị

đầu cuối

Tăng ích anten thu -1 dBi

Tăng ích phân tập thu 3dB

dự trữ fading

Fading đa đường 5.56dB

Fading nhanh 6.0dB

Dự trữ nhiễu 2dB

Xuy hao xuyên âm 10db

Tổng dự trữ fading 23,56dB

Độ nhạy máy thu

Tạp âm nhiệt 174dBm/Hz

Khoảng cách sóng mang con 10.94KHz

Kiểu điều chế QPSK1/8

SNR yêu càu -3.31dB

Phạm vi khoảng cách ô giới hạn 0.82

Độ nhạy thu (cho mỗi sóng mang con) -129.9dBm

Độ nhạy thu tổng hợp -100.7dBm

Tăng ích hệ thống 160dB

Suy hao đường truền tối đa cho phép 136.4dB

Bảng 13:Kết quả số liệu sau thử nghiện thu được của Viettel

- Với NLOS với khoảng cách 2-3 km tốc độ có thể đạt 3Mbps/1Mbps (down/up) - Trong điều kiện thời tiết xấu và nhiễu của các loại sóng vô tuyến khác :chất

lượng dịch vụ vẫn đảm bảo.

- Với tiêu trí dung lượng trạm: tập trung ngần 30 thiết bị đầu cuối tại 1 tòa nhà, cho hoạt động liên tục, ngay tại giờ cao điểm WiMAX vẫn cho chất lượng tốt và không xảy ra tắc nghẽn

Nhận xét:

Cả 4 công ty thử nghiệm công nghệ WiMAX tại Việt Nam đều có đặc điểm chung như:

- Các dịch vụ cung cấp mà doanh nghiệp cung cấp chưa phong phú .Các dịch vụ thử nghiệm chủ yếu là dịch vụ VoIP nội mạng và truy nhập Internet vô tuyến.

- Mô hình thử nghiệm của nhỏ nên việc đánh giá thực sự chất lượng chưa hoàn toàn chính xác, Số lượng trạm thu phát còn ít nên hạn chế khả năng phủ sóng, do đó thử nghiệm chưa thực sự đánh giá được tiềm năng và các vấn đề phát sinh khác khi triển khai hệ thống trên diện rộng

- Tất cả các doanh nghiệp này đều có su hướng muốn triển khai mô hình WiMAX đi động.

Qua thời gian thử nghiệm VNPT cho rằng, công nghệ WiMAX cố định đã cho kết quả tốt và đã sẵn sàng để đưa vào triển khai trong thực tế và dễ dàng triển khai một cách nhanh chóng cho bất kỳ địa điểm vùng sâu vùng xa nào.Tuy nhiên trước tình hình phát triển của WiMAX di dộng và su hướng của các nhà sản xuất thiế bị cũng như nhu cầu của thị trường. Do đó Việt Nam phải cân nhắc nên triển khai loại WiMAX nào cho phù hợp.

Kết luận

WiMAX là công nghệ có nhiều ưu điểm nổi trội như: Băng thông rộng,cự ly truyền xa (trong môi cả 2 môi trường LOS và NLOS), tự động điều chỉnh thích nghi…v v..do đó có thể sử dụng hiệu quả trong các môi trường địa hình phức tạp,bị che chắn trong mạng truy nhập băng rộng

Thực tế có nhiều rào cản đặt ra cho việc đem công nghệ WiMAX vào Việt Nam như giá thiết bị ,băng tần ,tính kinh tế.Các dịch vụ thử nghiệm đã cho kết quả tốt nhưng chưa thực sự đánh giá được tiềm năng thật của hệ thống.

WiMAX là công nghệ mới,chưa có mô hình thương mại thành công nào trước đây Do vậy, Việt Nam đã xem xét nhiều yếu tố như lưu lượng thông tin, số lượng thuê bao từng khu vực … trong việc quyết định triển khai WiMAX, đảm bảo đón đầu được công nghệ, nhưng không triển khai quá rộng rãi khi chưa thực sự hiệu quả.

Qua chương này ta cũng thấy rõ những thuận lợi và khó khăn khi triển khai rộng rãi WiMAX tại Việt Nam.Dựa vào những gì đã tìm hiểu có thể thấy rằng WiMAX là một công nghệ rất phù hợp với đặc điểmcủa Việt Nam.

Tổng Kết

Bản khóa luận này đã nêu một cách tổng quát về các công nghệ truy nhập băng rộng .Với phần tìm hiểu về cấu trúc mạng và những kỹ thuật được hỗ trợ trong hệ

thống WIMAX ta thấy được cơ sở cho những những đặc tính ưu việt của hệ thống.Qua những tìm hiểu sơ lược ta thấy công nghệ WiMAX là một công nghệ có nhiều ưu điểm nhất hiện nay .

Luận văn cũng khái quát tình hình phát triển về công nghệ và thiết bị cùng với những kết quả đã đạt được trong triển khai thử nghiệm công nghệ này trên thế giới và Việt Nam.với những đặc thù riêng của Việt Nam ta thấy được những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng và triển khai rộng rãi công nghệ này.

Đây là công nghệ còn đang trong giai đoạn thử nghiệm không chỉ của Việt Nam mà trên toàn thế giới do đó các thiết bị cho công nghệ này chưa được sản xuất hàng loạt và giá thành thiết bị còn khá cao.Nhưng về mặt kỹ thuật ta thấy WiMAX đã sử dụng những công nghệ kỹ thuật tiên tiến nhất hiện nay và đang từng bước được hoàn thiện việc chuẩn hóa.Nếu phải lựa chọn một công nghệ thì WiMAX là một công nghệ tốt nhất để triển khai mạng truy nhập băng rộng tốc độ cao trên cả nước.

Tài liệu tham khảo

[1] Báo cáo triển khai cung cấp truy nhập Internet, đa dịch vụ cho các vùng nông thôn, vùng xa – VNPT tháng 11 năm 2006 -2007

[3] Các nguồn tư liệu, số liệu thống kê của Bộ KHĐT, Tổng cục Thống kê.

[4] Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ - Viện KHKT Bưu Điện- nhà xuất bản bưu điện 2007

[5] Luận văn thạc sỹ - Nguyễn Thị Oanh-2006 mã số :2.07.00 .ĐH Quốc Gia Hà Nội

[6] Fixed, Nomadic, Portable and Mobile Applications for 802.16-2004 and 802.16e WIMAX networks. WiMAX Forum

[7] IEEE 802.11 Working Group (2007-06-12).IEEE 802.11-2007: Wireless LAN

Medium Access Control (MAC) and Physical Layer (PHY) Specifications. ISBN

0-7381-5656-9.

[8] IEEE 802.16-2004.IEEE October 2004, IEEE 802.16e-2005.IEEE 28February 2006

[9] Michel D Gallaher (2005),Alliance for telecommunication industry solution board ò directs meeting.

[10] SR Telecoms. White paper 2004 [4]. Can WIMAX address your Application? WiMAX Forum

[11]. WiMAX Introduction. Magaret LaBrecque April 10th, 2003 [12]Website :www.vnpt.com.vn/tapchibcvt

[13] Website :www.WiMAXforum.org

[14] Website :http://en.wikipedia.org/wiki/HIPERLAN#cite_ref-hiperlan_0-0

[15] Website :ttp://vntelecom.org/diendan/showthread.php?t=25

[16] Website:http://www.vnmedia.vn/ShowCat.asp?CatId=279 (VnMedia - Công nghệ - Chuyên đề WiMAX)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khả năng ứng dụng WiMAX tại Việt Nam (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w