Mạch tạo dao động.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN (Trang 74 - 76)

Mạch tạo dao động của IC-TL494 được biểu diễn trong hình 5.13. Mạch tạo dao động tạo ra xung răng cưa dương đưa tới bộ dead-time và bộ điều chỉnh độ rộng xung (PWM comparator) để so sánh với từng tín hiệu điều khiển khác nhau. Tần số của mạch tạo dao động được xác định nhờ việc chọn thời gian kết hợp giữa RT và CT.

Mạch tạo dao động được nạp nhờ tụ điện thời gian ở bên ngoài là CT, với dòng điện

không đổi; giá trị của dòng điện được xác định nhờ điện trở thời gian ở bên ngoài RT.

Từ đó tạo ra một sóng điện áp dạng răng cưa. Khi điện áp qua CT đạt 3V mạch tạo

dao động sẽ phóng điện và chu kỳ nạp được bắt đầu trở lại.

Hình 5.13: Sơ đồ cấu tạo mạch tạo dao động

Dòng điện nạp được xác định nhờ công thức sau:

Tnap nap

R

I = 3 (96)

Trong đó: Inap: là dòng điện nạp. RT: là điện trở thời gian. Chu kỳ của sóng răng cưa là:

nap T

IC C

Trong đó: T: là chu kỳ của sóng răng cưa. CT: là tụ điện thời gian.

Inap: là dòng điện nạp.

Tần số của mạch tạo dao động được tính theo công thức:

TT T osc C R f . 1 = (98)

Tuy nhiên, tần số mạch dao động bằng tần số đầu ra chỉ trong trường hợp ứng dụng cho mạch một đầu ra. Còn khi áp dụng cho sơ đồ đẩy-kéo thì tần số ra chỉ bằng 1/2 tần số của mạch tạo dao động.Tần số của mạch tạo dao động nằm trong khoảng từ

1kHz tới 300kHz. Thực tế giá trị của RT và CT tương ứng nằm trong khoảng từ

1kΩ÷300kΩ và từ 470pF÷10µF. Đồ thị biểu diễn tần số của mạch tạo dao động tỷ lệ nghịch với RT và CT được cho trong hình 5.14.

Hình 5.14: Đồ thị biểu diễn tần số mạch tạo dao động tỷ lệ nghịch với RT/CT.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w