Một số cơng nghệ xử lý nước thải ngành chế biến sữa

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy sữa NUTIFOOD công suất 400 m3/ ngày đêm (Trang 51 - 59)

-

3.2Một số cơng nghệ xử lý nước thải ngành chế biến sữa

3.2.1 Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy sữa Nutifood:

Thuyết minh quy trình:

- Nước thải của các khu vực trong nhà máy được đổ xuống cống và tập trung lại tại khu vực xử lý nước thải.

- Đầu tiên, nước thải đi qua thanh chắn rác để ngăn các tạp chất lớn như đá sỏi, bao nylơng … Các tạp chất này sẽ được vít tải kéo lên và chuyển vào thùng rác.

- Nước thải ít các tạp chất lớn nên khơng cần thanh chắn rác mà đi qua bể lắng cát được chia thành nhiều ngăn để ngăn các tạp chất lớn hơn cát.

- Sau đĩ, nước thải tập trung tại bể điều hịa để ổn định lưu lượng xử lý. Tại đây cĩ hệ thống sục khí để cung cấp O2 vào nước cho các vi sinh vật trong bùn tồn tại và tăng sinh khối, chuẩn bị cho quá trình xử lý sinh học.

- Nước thải khi muốn xử lý sẽ được bơm vào bể trung hịa. Để thực hiện quá trình xử lý sinh học, nước thải cần phải đạt pH ở khoảng 6.5 – 7.5, vì đây là khoảng pH phù hợp cho vi sinh vật phát triển. Ở đây cĩ đầu dị pH và điều chỉnh lượng HCl hoặc NaOH trung hịa nước thải. - Nước thải sau khi trung hịa sẽ được bơm vào bể UASB để thực hiện quá trình xử lý sinh học theo phương pháp kỵ khí. Tại bể này cĩ 1 cửa vào của nước thải và 3 cửa ra: khí, nước và bùn. Nước thải đưa vào từ đáy bể thơng qua hệ thống phân phối dịng vào. Nước thải chuyển động từ dưới lên và đi qua một tầng bùn (lớp vi sinh vật kỵ khí lơ lửng). Trong điều kiện kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy thành hợp chất cĩ khối lượng phân tử nhỏ hơn tạo nên sự xáo trộn. Khí tạo ra sẽ bám vào các hạt bùn nổi lên bề mặt va chạm với tấm hướng dịng. Tấm này cĩ nhiệm vụ tách khí, bùn, nước. Bùn đã tách khí sẽ rơi xuống lại tầng bùn lơ lửng. Khí sinh học được thu bằng hệ thống thu khí.

- Nước thải sau đĩ theo tấm chảy tràn, chảy qua bể Aerotank để xử lý sinh học theo phương pháp hiếu khí. Tại bể này cĩ quá trình tuần hồn một phần bùn nước từ bể lắng (chứa sinh khối vi sinh vật) kèm theo sục oxy ở dưới đáy bể để nhằm tăng hiệu quả hoạt động của bể. Các vi sinh vật hiếu khí sẽ tiêu thụ các chất hữu cơ và tăng sinh khối một cách mãnh liệt.

- Nước sau khi xử lý sẽ được chảy tràn qua bể lắng 2. Bể lắng hoạt động theo nguyên tắc lắng trọng lực. Các tạp chất sẽ lắng xuống, nước sau khi lắng sẽ chảy tràn ra ngồi sơng. Tại đây cĩ bơm tuần hồn bùn nước lại bể hiếu khí.

- Bùn trong các bể kỵ khí, hiếu khí, bể lắng nếu nhiều quá sẽ được bơm vào bể chứa bùn để cơ đặc bùn và ép thành bánh bùn.

Ưu điểm:

- Bể UASB: Ưu điểm là hiệu quả xử lý cao, kỹ thuật vận hành đơn giản, tốn ít diện tích phù hợp cho các loại nước thải cĩ hàm lượng COD từ thấp đến cao. UASB cĩ khả năng xử lý nước thải hữu cơ với tải trọng cao, nhưng ít tốn năng lượng. Hiệu quả xử lý cao từ 60 – 90% theo COD. Thiết bị đơn giản, chiếm ít diện tích. Cĩ khả năng giữ bùn lâu dài và ít thay đổi hoạt tính khi khơng hoạt động.

- Bể Aerotank: Ưu điểm là đạt được mức độ xử lý triệt để, thời gian khởi động ngắn, ít tạo mùi hơi, cĩ tính ổn định cao trong quá trình xử lý.

Nhược điểm:

- Nên xây dựng thêm các cơng trình xử lý dầu mỡ như bể vớt dầu, bể tuyển nổi để nâng cao hiệu quả xứ lý dầu mỡ nhằm tạo điều kiện cho các cơng trình sinh học phía sau hoạt động tốt hơn.

Hình 3.7: Sơ đồ quy trình xử lý nước thải nhà máy sữa Thống Nhất

Bể hồi Bể nén bùn (Thickener) Máy vắt bùn (ALFALAVAL ) Nước xã bồn hĩa chât Bồn axit Bồn xuùt Bồn polymer Bồn alum Hố tiếp nha Bể tách Bể trung hịa Hố bơm PS2 Bể điều hịa än (EQ) Hồ cá Bể lọc sinh học Bể lắng vách nghiêng Bùn khơ thải bỏ Bộ điều áp Đường bùn tuần hồn Bể tuyển nổi(DAF) Bể chứa bùn (Hố RAS) Bể lắng II AerotankBể Nguồn tiếp nhận Bùn dư từ bể lắng vách nghiêng

Đường nước tuần hồn

Thuyết minh quy trình:

- Nước thải của nhà máy bao gồm nước thải trong quá trình sản xuất và nước thải trong quá trình sinh hoạt được đưa vào hệ thống xử lý. Nước thải được tập trung vào hố thu nước (hố bơm PS1) sau đĩ được 2 bơm PS1.1 và PS1.2 bơm qua bể tách béo. Tại bể tách béo nước tiếp tục được chảy tràn qua bể trung hịa, từ bể trung hịa nước tiếp tục được chảy qua hố bơm PS2, ở đây cĩ 2 bơm PS2.1 và PS2.2 bơm nước thải đến bể điều hịa, từ bể điều hịa nước lại được bơm lên bể tuyển nổi (DAF), từ đây nước tiếp tục được chảy thủy lực qua 2 bể Aerotank (bể sục khí). Tại bể sục khí đa phần các hợp chất hữu cơ bị oxy hĩa bởi các vi sinh vật. Nước thải, bùn, các vi sinh vật chảy qua mương tràn để đến bể lắng II. Tại bể lắng II nước trong được chảy qua bể lọc sinh học rồi qua bể lắng vách nghiêng sau đĩ đổ ra ngồi hồ cá và thải ra mơi trường, phần bùn trong bể lắng II được lắng xuống đáy bể và chảy qua hố RAS. Tại hố RAS một phần bùn được bơm vào bể nén bùn (bể Thickener), phần cịn lại được hồi lại 2 bể Aerotank. Bùn trong bể nén bùn tiếp tục được làm khơ bằng máy vắt bùn ALFALAVAL sau đĩ đem đi thải bỏ, lượng nước trong bùn tiếp tục chảy về bể hồi để qua hố PS2 xứ lý tiếp.

Ưu điểm:

- Bể Aerotank: Ưu điểm là đạt được mức độ xử lý triệt để, thời gian khởi động ngắn, ít tạo mùi hơi, cĩ tính ổn định cao trong quá trình xử lý.

- Bể lọc sinh học: Ưu điểm là các vật liệu đệm tạo điều kiện tối ưu cho việc tiếp xúc giữa các chất ơ nhiễm trong nước thải với vi sinh vật xử lý.

- Do cĩ bể tách béo và bể tuyển nổi nên loại bỏ được phần lớn lượng dầu mỡ trong nước thải tạo điều kiện cho các cơng trình xử lý sinh học phía sau hoạt động tốt.

Nhược điểm:

- Bể lọc sinh học: Nhược điểm giá thành vật liệu lớn, dễ xảy ra hiện tượng sốc khi dịng nước thải khơng ổn định, thích hợp nước thải cĩ nồng độ BOD thấp.

- Bể Aerotank trong trường hợp này chịu tải trọng ơ nhiễm cao do khơng cĩ cơng trình sinh học kị khí phía trước nên dễ bị sốc tải gây ảnh hưởng đến quá trình xử lý.

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO

4.1 NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.1: Nồng độ các chất ơ nhiễm cĩ trong nước thải của nhà máy

Thơng số Đơn vị Giá trị trung bình Giá trị cao nhất

Qv m3/ngày 300 400 pH - 2 – 12 2 – 12 COD mg/l 5000 10000 BOD mg/l 2500 5000 SS mg/l 1000 1000 Dầu mỡ mg/l 200 200

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy sữa NUTIFOOD công suất 400 m3/ ngày đêm (Trang 51 - 59)