MẠCH MÔ PHỎNG

Một phần của tài liệu 255052 (Trang 84 - 88)

CHƢƠNG 7: HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài nghiên cứu việc áp dụng kĩ thuật vi xử lý đối với các thiết bị dân dụng công suất thấp và vừa, việc điều khiển chỉ trong phạm vi hẹp, vì thế chúng ta cần cải tiến thêm trong tƣơng lai.

Hiện tại việc điều khiển chỉ đƣợc thực hiện tại một vị trí với điều kiện máy tính có cổng COM, vì thế việc điều khiển chƣa đƣợc linh hoạt. Để hoàn thiện hơn hệ thống, chúng ta có thể nghiên cứu thêm việc điều khiển qua các sóng điện từ, sóng AM, FM, Bluetooth, wireless và ngay cả Internet.

Từng bƣớc nâng cao công suất tải tiêu thụ, áp dụng thêm những tiến bộ của kĩ thuật vi xử lý vào mạch giúp hoạt động tốt hơn, ổn định hơn. Đồng thời nghiên cứu thêm việc thiết kế giao diện cho dễ điều khiển.

Từng bƣớc áp dụng kĩ thuật vi điều khiển vào đời sống, giúp ngƣời đọc, ngƣời sử dụng nắm bắt kịp thời những tiến bộ, giúp sinh viên từng bƣớc hoàn thiện đƣợc kiến thức nền tảng và nâng cao khả năng nghiên cứu của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Tống Văn Ơn, Họ Vi Điều Khiển 8051, MK PUB

 Ths Nguyễn Hữu Duy Khang, KS: Trần Hữu Danh, Lập Trình Hệ Thống, ĐH Cần Thơ.

 Phạm Văn Cƣờng, Lập Trình Hệ Thống Và Điểu Khiển Thiết Bị, Học Viện Công Nghệ Bƣu Chính Viễn Thông.

 Lê Vũ Hà, Giáo Trình Kỹ Thuật Điều Khiển, Đại Học Quốc Gia Thanh Phồ Hồ Chí Minh.

 Kenneth Ayala (Author), 8051 Microcontroller: Architecture, Programming And Applications.

PHỤ LỤC 1 LIỆT KÊ HÌNH

Hình 2.1: Sơ đồ chân AT89S8252 ...8

Hình 2.2 Dao động trên chip với thạch anh ...9

Hình 2.3: Cấu trúc bộ nhớ trên AT89S8252 ... 11

Hình 2.4: Bản đồ các thanh ghi đặc biệt... 14

Hình 2.5: Sơ đồ khối Port nối tiếp ... 32

Hình 2.6: Sơ đồ bộ xử lý đa kênh AT89S8252 ... 36

Hình 2.7: Timer 2 trong chế độ Capture... 48

Hình 2.8: Timer 2 trong chế độ Auto Reload ... 49

Hình 2.9: Timer 2 trong chế độ Auto-Reload ... 49

Hình 2.10: Timer 2 trong chế độ Baud Rates Generator ... 50

Hình 4.1 Kí hiệu chân và hình dạng của cổng COM DB9 ... 64

Hình 4.2: Sơ đồ kết nối COM với Max232... 66

Hình 5.1: Mạch tạo nguồn 5V từ điện áp xoay chiều 220V ... 67

Hình 5.2: Mạch chuyển đổi tín hiệu TTL dùng MAX232 ... 69

Hình 5.3: Mạch đóng ngắt tải AC ... 69

PHỤ LỤC 2 LIỆT KÊ BẢNG

Bảng 2.1: Chức năng chuyển đổi ở Port 1 ...8

Bảng 2.2: Các chức năng chuyển đổi ở Port 3...9

Bảng 2.3: Tóm tắt thanh ghi PSW ... 14

Bảng 2.4: Tóm tắt thanh ghi IE (Interrupt Register)... 17

Bảng 2.5: Tóm tắt thanh ghi PCON ... 18

Bảng 2.6: Thanh ghi điều khiển bộ nhớ và Watchdog ... 19

Bảng 2.7: Thanh ghi điều khiển SPI ... 20

Bảng 2.8: Thanh ghi trạng thái SPI ... 21

Bảng 2.9: Tóm tắt thanh ghi SCON ... 33

Bảng 2.10: Bảng MODE ho ạt động của Port nối tiếp. ... 33

Bảng 2.11: Tóm tắt tốc độ Baud phổ biến ... 38

Bảng 2.12: Các thanh ghi truy suất Timer 0 và Timer 1 ... 39

Bảng 2.13: Tóm tắt hoạt động thanh ghi TMOD ... 40

Bảng 2.14: Hoạt động 2 bít M0 và M1 ... 40

Bảng 2.15: Tóm tắt hoạt động thanh ghi TCON ... 41

Bảng 2.16: Hoạt động Timer 2 ... 46

Bảng 2.17: Chức năng từng bít T2CON... 46

Bảng 3.1 Sơ đồ chân của máy in ... 52

Bảng 3.2: Địa chỉ cơ sở các tthanh ghi cổng song song ... 53

Một phần của tài liệu 255052 (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)