Dự đoán chất lượng nước sông Kiến Giang

Một phần của tài liệu Quản lý tổng hợp nguồn nước lưu vực sông kiến giang tỉnh thái bình (Trang 75 - 88)

3.4.1. Xây dựng kịch bản:

Để thực hiện mô hình dự báo chất lượng nước sông Kiến Giang chúng ta cần phải giảđịnh tải lượng các nguồn thải đổ vào sông. Để thực hiện việc này chúng ta cần giảđịnh theo nhiều kịch bản. Dựa trên các cơ sở kịch bản giúp chúng ta dễ dàng hơn trong việc tính toán các tải lượng các nguồn thải.

Vào các năm 2010 thì việc hình thành một số cụm công nghiệp vừa và nhỏ,

đồng thời phát triển các làng nghề truyền thống.Ở đây tác giả giả định có 6 kịch bản dự báo cho các mùa mưa và mùa khô tới năm 2015.

Kch bn 1 và 2 : mùa khô, mùa mưa năm 2007

Ở các kịch bản này do khả năng xử lý hạn chế do liên quan tới công tác quản lý chưa tốt, khả năng tài chính không cho phép, các nhà máy trong khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý cục bộ.

Diện tích đất canh tác nông nghiệp không thay đổi, tải lượng nuớc thải vào mùa mưa và mùa khô có sự chênh lệch

Nước thải sinh hoạt chưa được thu gom xử lý.Lưu lượng thải của các nhà máy chưa qua xử lý thải bỏ vào sông, lưu lượng thải 48m3/s.

Lượng thải của các kênh rạch tăng 30% cào mùa mưa so với mùa khô.

Kch bn 3và 4: mùa khô và mùa mưa năm 2010

Dân số tăng tự nhiên là 9.4%, nước thải sinh hoạt được thu gom xử lý nhưng chưa đáng kể, người dân chủ yếu xử lý nước thải sinh hoạt bằng hố tự hoại.

Diện tích đất canh tác nông nghiệp thay đổi theo số liệu trong bảng. Mức thải trung bình trong mùa khô là 6.15m3/ha.ngày. Mức thải trung bình tăng 10 m3/ha.ngày vào mùa mưa.

Lưu lượng thải trong công nghiệp tăng lên 50 m3/s.

Lưu lượng của các kênh rạch so với khác năm thì tăng không đáng kể, tuy nhiên tăng 30% vào mùa mưa.

Lượng nước sông Kiến Giang tăng 10 m3/s vào mùa khô và 15 m3/s vào mùa mưa.

Kch bn 5 và 6: mùa mưa và mùa khô năm 2015

Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp nhường chỗ cho việc chuyển thành đất quy hoạch các cụm công nghiệp, các khu công nghiệp về cơ bản đã có các nhà máy xử lý nước thải chung, các nhà máy có các hệ thống xử lý nước thải sơ bộ. Tuy nhiên việc xử lý chưa hiệu quả cho lắm.

Lưu lượng thải của nước thải công nghiệp 60m 3/ha.ngày.

Dân số tăng tự nhiên 9.5%, nước thải được thu gom về xử lý trập trung, có thể

coi việc xử lý giảm 50% tải lượng thải sinh hoạt thông qua xử lý tại nội thị vào các năm 2015 cần phải cố gắng mới đạt đựợc.

Lưu lượng thải của kênh rạch không thay đổi qua các năm, tuy nhiên vào mùa mưa lưu lượng tăng khoảng 30% so với mùa khô.

Lưu lượng nước của sông trong năm 2015 khoảng 20 m3/s vào mùa khô và tăng 25 m3/s vào mùa mưa.

3.4.2. Kết quả chạy mô hình

Đối với các chỉ tiêu: BOD, COD,TSS, DO tác giảđã tính toán nồng độ các chất thải tính cho 6 kịch bản, trong đó dự đoán cho mùa khô và mùa mưa trong acá năm 2010 và 2015. việc tính toán theo 6 kịch bản, mỗi năm hai kịch bản.

Tổng lượng xả thải tính theo mùa và được dự đoán cho các năm sau đó. bảng dưới đây trình bày nồng độ của các điểm nhạy cảm trong các năm

Bảng 3.1. Danh sách điểm nhạy cảm

Điểm Mô tả

NC01 Thị trấn Vũ Thư NC02 Chân cầu Phúc Khánh NC03 Khu dô thị mới

Dưới đây là nồng độ các chất ô nhiễm tại các điểm nhạy cảm trong các năm 2007, 2010 và năm 2015

0 1 2 3 4 5 6 2007 2010 2015 DO TCVN A Hình 3.9. Nồng độ DO tại điểm nhạy cảm vào mùa khô theo kịch bản

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2007 2010 2015 BOD TCVN B Hình 3.10. Nồng độ BOD tại điểm nhạy cảm vào mùa khô theo kịch bản

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 2007 2010 2015 TSS TCVN A Hình 3.11. Nồng độ TSS tại điểm nhạy cảm vào mùa khô theo kịch bản

0 1 2 3 4 5 6 2007 2010 2015 DO TCVN A Hình 3.12. Nồng độ DO tại điểm nhạy cảm vào mùa mưa theo kịch bản

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2007 2010 2015 BOD TCVN B Hình 3.13. Nồng độ BOD tại điểm nhạy cảm vào mùa mưa theo kịch bản

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 2007 2010 2015 TSS TCVN A Hình 3.14. Nồng độ TSS tại điểm nhạy cảm vào mùa mưa theo kịch bản

Nhận xét:

Tại hầu hết các viễn cảnh thì các chất ô nhiễm hầu như không vượt quá tiêu cuẩn cho phép TCVN loại B, riêng với BOD thì tại các điểm nhạy cảm nồng độ vượt quá tiêu chuẩn loại B và có chiều hướng tăng lên vào các năm tiếp theo.

Nồng độ các chất giữa hai mùa mưa và nắng tăng không đáng kể, Ở kịch bản 3 và 4 hầu hết nồng độ các chất tăng không đáng kể, tuy nhiêm theo biểu đồ ta thấy rằng hàm lượng DO lại giảm vào các năm tiếp theo điều này chứng tỏ nước sông ngày càng ô nhiễm. Do đó cần phải có biện pháp quản lý nguồn nứơc xả thải ra sông, và cần phải có kế hoạch bảo vệ nguồn nước mặt chung cho các con sông khác trên toàn địa bàn tỉnh.

Tính toán mô phỏng hiện trạng (năm 2007)

Hình 3.15.Biểu diễn nồng độ BOD trên sông Kiến Giang vào mùa khô

Error! Objects cannot be created from editing field codes.

Hình 3.16. Biểu diễn nồng độ BOD trên sông Kiến Giang vào mùa mưa

Tính toán dự báo cho năm 2015

Hình 3.17. Biểu diễn nồng độ BOD vào mùa khô 2015

PH LC:

KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH TÍNH TOÁN Ô NHIỄM TRÊN SÔNG KIẾN GIANG CHO NĂM 2007 VÀ DỰĐOÁN CHO CÁC NĂM 2010 – 2015

Hình phụ lục 1. Biểu diễn nồng độ BOD trên sông Kiến Giang mùa khô 2007

Hình phụ lục 2. Biểu diễn nồng độ BOD vào mùa khô năm 2007

Hình phụ lục 3. Biểu diễn chất rắn lơ lửng mùa khô 2007

Error! Objects cannot be created from editing field codes.

Hình phụ lục 5. Nồng độ chất rắn lơ lửng mùa khô năm 2007

Hình phụ lục 7. Phân bố nồng độ oxy hoà tan vào mùa mưa năm 2007

Error! Objects cannot be created from editing field codes.

Error! Objects cannot be created from editing field codes.

Hình phụ lục 9. Biểu diễn nồng độ oxy hoà tan mùa khô năm 2010

Hình phụ lục 10. Phân bố nồng độ chất rắn lơ lửng vào mùa khô năm 2010

Hình phụ lục 12. Phân bố nồng oxy hoà tan trên sông vào mùa mưa năm 2010

Hình phụ lục 13. Phân bố nồng độ chất rắn lơ lửng trên sông Kiến Giang vào mùa mưa năm 2010

Hình phụ lục 14. Nồng độ oxy hoà tan trên sông vào mùa khô năm 2015

Hình phụ lục 16. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng trên sông vào mùa khô năm 2015

Hình phụ lục 18. Biểu diễn nồng độ oxy hoà tan vào mùa mưa năm 2015

Hình phụ lục 19. Biẻu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng trên sông vào mùa mưa năm 2015

Một phần của tài liệu Quản lý tổng hợp nguồn nước lưu vực sông kiến giang tỉnh thái bình (Trang 75 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)