Phơng hớng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cụ thể năm 2003:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của công ty HAPROSIMEX SAIGON (Trang 49 - 59)

III. Phơng hớng phát triển của Công ty trong những năm tới:

1.Phơng hớng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cụ thể năm 2003:

2.1. Để tiếp tục thực hiện chủ trơng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong các năm tới, Công ty sẽ thành lập các Công ty vệ tinh đa sở hữu về vốn trong đó Công ty sản xuất dịch vụ & xuất nhập khẩu Nam Hà Nội nắm cổ phần chi phối bao gồm:

+Công ty cổ phần Mành trúc Hapro - Bình Minh tại xã Lệ Chi, Huyện Gia Lâm chuyên sản xuất các sản phẩm mành trúc để bán trên thị trờng nội địa cũng nh để xuất khẩu

+Công ty Cổ phần Hapro - Thảo mộc: chuyên sản xuất rợu vang chát Hibiscus tại địa điểm xã Lệ Chi, Huyện Gia Lâm. Quy trình sản xuất rợu vang chát Hibiscus trên cơ sở áp dụng công nghệ của Kỹ s Mai Thị Tấn hiện là Trởng phòng của Công ty phụ trách việc thành lập Công ty cổ phần Hapro-thảo mộc. Công ty sẽ góp vốn bằng quyền sử dụng đất và nhà xởng hiện có. Vốn mua sắm trang thiết bị và công nghệ sản xuất cũng nh tiếp tục đầu t sẽ huy động cán bộ công nhân viên góp vốn bằng cách mua cổ phiếu (vốn góp của cán bộ công nhân viên sẽ khoảng >1 tỷ đồng)

+Công ty Cổ phần Gốm Chu Đậu :

Do hiện nay Xí nghiệp Gốm Chu Đậu đã đầu t xong giai đoạn 1 và bắt đầu sản xuất ra sản phẩm. Do vậy, để phát huy thế chủ động về nguồn vốn tạo điều kiện tối u cho sản xuất phát triển, tăng cờng công tác quản lý điều hành nhằm có hiệu quả tối đa, Công ty Haprosimex quyết định thành lập Công ty cổ phần Gốm Chu Đậu tại xã

Thái Tân, Huyện Nam Sách, Hải Dơng. Công ty cổ phần Gốm Chu Đậu sẽ nhận lại toàn bộ chi phí đầu t xây dựng những nhà xởng sản xuất và chịu trách nhiệm quá trình sản xuất ra sản phẩm. Xí nghiệp cũ trực thuộc Công ty sẽ chỉ quản lý Showroom (phòng trng bầy) giới thiệu sản phẩm, lo thị trờng đầu ra và khai thác khu du lịch làng nghề. Nguồn vốn của Công ty cổ phần Gốm Chu Đậu giai đoạn 1 sẽ là hơn 4 tỷ đồng. Công ty Hapro sẽ góp vốn bằng quyền sử dụng đất

Việc chủ trơng thành lập 3 Công ty cổ phần trên sẽ góp phần tạo thêm sản phẩm mới có chất lợng để cung cấp cho thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Mặt khác, nó sẽ giúp tạo cơ chế chủ động trong việc giải quyết vốn đáp ứng ngay đợc tiến độ theo yêu cầu, nâng cao trình độ quản lý điều hành của cán bộ lãnh đạo và mục đích cuối cùng là hiệu quả tối đa

2.2 Công ty đang và tiếp tục sẽ triển khai sản xuất, kinh doanh sản phẩm mới đó là các mặt hàng thực phẩm chế biến mang nhãn hiệu "thực phẩm Hapro" nh: thịt nguội, rợu nếp Hapro, chè Bách niên ...cung cấp cho thị trờng nội địa và xuất khẩu. Thực phẩm Hapro sẽ đợc sản xuất trên dây chuyền, thiết bị, công nghệ tiên tiến nhất nhập từ nớc ngoài, với cơ sở hạ tầng đồng bộ, quy mô lớn (66ha) cùng sự t vấn, giúp đỡ của nhiều chuyên gia đầu ngành và các Viện nghiên cứu chuyên ngành trong và ngoài nớc.

-Thịt nguội (Jambon, thịt xông khói, xúc xích): sản xuất từ nguyên liệu thịt gia súc, gia cầm sạch trên dây chuyền công nghệ thiết bị hiện đại và đồng bộ của Châu Âu với công thức chế biến tinh tế và không dùng hoá chất

-Rợu nếp Hapro : từ nguyên liệu nếp cái hoa vàng với bí quyết lên men cổ truyền kết hợp với phơng pháp chng cất hiện đại tạo nên hơng vị đặc trng độc đáo cho sản phẩm

-Chè Bách niên : chế biến từ búp chè Shan tuyết cổ thụ vùng Suối Giang ở độ cao trên 1400m quanh năm sơng tuyết bao phủ. Chè Bách niên mang hơng vị đậm đà, thuần khiết và có lợi cho sức khoẻ

Công ty khuyến khích cán bộ công nhân viên nếu có điều kiện mở cửa hàng, đại lý phân phối bán hàng của Công ty

2.2. Khẩn trơng đẩy nhanh tốc độ đầu t xây dựng các xí nghiệp, kho hàng sớm đi vào hoạt động, tạo việc làm ổn định cho cán bộ công nhân viên đồng thời tạo thêm nguồn hàng phục vụ cho xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trờng trong nớc

2.3. Tăng cờng công tác đào tạo cán bộ công nhân viên theo phơng thức đào tạo tại chỗ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng đợc những yêu cầu nhiệm vụ của công ty

2.4. Với bối cảnh chính trị và kinh tế quốc tế hiện nay có nhiều khó khăn, khu vực Đông Nam á cũng bị ảnh hởng. Đồng thời việc gia nhập AFTA đòi hỏi các doanh nghiệp phải cố gắng rất nhiều về chất lợng hàng hoá và xây dựng thơng hiệu, đó là một thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam. Căn cứ vào các đặc điểm nêu trên và tình hình thực tế của mình, công ty đã xây dựng mức chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 nh sau :

Bảng 21 : Kế hoạch hoạt động của công ty năm 2003

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch

1. Tổng doanh thu Tỷ đồng 270

2. Kim ngạch Xuất nhập khẩu Triệu USD 26 2.1 Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 16 2.2 Kim ngạch nhập khẩu Triệu USD 10 3. Tổng nộp ngân sách Tỷ đồng 24,906

Nguồn: Phòng tổng hợp

Nhiệm vụ năm 2003 của công ty Haprosimex Sài Gòn đợc đặt ra trên cơ sở dự báo tình hình kinh tế, thơng mại trong nớc và quốc tế có nhiều biến động phức tạp ảnh hởng không thuận lợi tới hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Những chỉ tiêu

kinh tế công ty đặt ra khá nặng nề, đòi hỏi cán bộ công nhân viên phát huy thành tích đã đạt đợc, đoàn kết trên dới một lòng, hợp tác chặt chẽ giúp đỡ lẫn nhau quyết tâm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch đặt ra bằng những giải pháp khoa học sáng tạo và hiệu qủa, giữ vững tốc độ tăng trởng, không ngừng nâng cao đời sống toàn diện của cán bộ công nhân viên

Một số ý kiến cá nhân:

-Hiện nay phòng khu vực thị trờng vẫn còn đảm nhiệm quá nhiều chức năng do vậy vẫn cha thể tập trung nghiên cứu và tìm hiểu thị trờng. Để làm đợc điều này cần tách phòng thị trờng ra ngoài phòng đối ngoại, phòng lễ tân để tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu thị trờng. Trong những năm tới công ty sẽ tiếp tục mở rộng thị trờng do vậy khối lợng công việc sẽ rất lớn nên tuyển thêm cán bộ có trình độ để có thể nghiên cứu chuyên sâu về từng khu vực thị trờng nhất định

-Về việc kiểm tra giám định chất lợng hàng hoá, công ty vẫn cha có cán bộ kiểm tra, giám định chuyên sâu về từng mặt hàng mà chỉ là những kiểm tra chung chung còn tất cả việc cấp giâý chứng nhận chất lợng, việc kiểm tra giám sát qúa trình vận chuyển giao nhận hàng hoá đều phải nhờ đến sự giúp đỡ của các chuyên viên VINACONTROL (Công ty kiểm định chất lợng Việt Nam). Mặc dù việc kiểm định

của VINACONTROL là bắt buộc nếu khách hàng yêu cầu và là chứng từ để bên mua chấp nhận hàng hoá xuất khẩu của ta song công ty nên có những cán bộ chuyên sâu kiểm tra chất lợng, cán bộ giám sát từng quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu không nên quá lệ thuộc vào VINACONTROL

-Với điều kiện hiện có và những tiềm năng phát triển trong tơng lai, Công ty nên có kế hoạch sớm mở chi nhánh và văn phòng đại diện tại nớc ngoài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cùng với những sản phẩm truyền thống nh thủ công mỹ nghệ, nông sản Công ty mới có một số sản phẩm mới nh thịt nguội, rợu nếp... vì vậy công ty nên tăng cờng đầu t vốn cho công tác quảng cáo, tiếp thị để thu hút khách hàng.

Trên đây là một số ý kiến của cá nhân rút ra trong quá trình thực tập tại công ty. Mong rằng sẽ có những gợi ý đóng góp thiết thực cho sự phát triển của công ty trong tơng lai ngày càng vững mạnh

Kết luận

Cùng với sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ đổi mới, Công ty sản xuất- dịch vụ & Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội là một trong những doanh nghiệp đã không ngừng vơn lên, đợc tặng danh hiệu doanh nghiệp Nhà nớc hạng nhất. Công ty đã đạt đợc những thành tựu, những bớc tiến nhảy vọt trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty ngày càng tăng, thị trờng không ngừng đợc mở rộng, uy tín và tên tuổi của công ty ngày càng đợc nâng cao, liên tục trong 4 năm (1999-2002) công ty đợc Bộ Thơng mại thởng về thành tích xuất khẩu. Có đợc những thành tích trong kinh doanh này mà đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu là nhờ công tác tổ chức tổ chức điều hành các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đúng hớng, đặc biệt là sự cố gắng nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên

toàn công ty. Tuy nhiên Công ty vẫn còn một số khó khăn tồn tại cần phải khắc phục giải quyết ngay.

Trong quá trình thực tập tại công ty HAPROSIMEX SAIGON cùng với những kiến thức đã đợc học ở trờng kết hợp với thực tiễn tôi tin rằng công ty sẽ ngày càng lớn mạnh, phát triển nhanh hơn và đạt đợc những thành tựu cao hơn .

Khảo sát cho đề tài :

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của công ty Sản xuất - dịch vụ & Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPROSIMEX SAIGON)

Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc phát triển vợt bậc. Trong sự phát triển chung ấy không thể không nhắc đến những kết quả mà ngành nông nghiệp đã đạt đợc. Đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản. Từ một nớc có nền nông nghiệp lạc hậu, phải nhập khẩu lơng thực, cảnh thiếu ăn trong nhân dân xảy ra thờng xuyên thì đến nay Việt Nam không những không còn cảnh thiếu ăn mà còn là một trong những nớc xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới. Có đợc những thành tựu to lớn ấy là nhờ vào sự nỗ lực không ngừng của mọi cá nhân, mọi đơn vị trong toàn ngành. Trong sự phát triển chung của ngành nông nghiệp Việt Nam cũng có sự tham gia đóng góp của công ty HAPROSIMEX.

Bảng: Tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu của công ty HAPROSIMEX giai đoạn 1998-2002

Đơn vị tính: USD.

STT Năm 1998 1999 2000 2001 2002

1 KNXKNS 3.120.500 3.350.770 4.097.138 5.774.644 9.245.4302 TKNXK 5.528.600 6.659.700 10.131.200 11.503.000 15.214.700 2 TKNXK 5.528.600 6.659.700 10.131.200 11.503.000 15.214.700

3 Tỷ trọng(%) 56,44 50,31 40,44 50,20 60,77

Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, đặc biệt là đối với hàng nông sản ngày càng tăng, các mặt hàng ngày càng đa dạng. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng nông sản luôn chiếm tỷ trọng cao ( trên 50%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn công ty. Đặc biệt năm 2002 kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty tăng vọt (chiếm trên 60% ), góp phần tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu của công ty

Bảng : Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty HAPROSIMEX giai đoạn 1998-2002

Đơn vị tính: USD

STT Năm 1998 1999 2000 2001 2002

1 Giá trị 3.120.500 3.350.770 4.097.138 5.774.644 9.245.430

2 Tốc độ TT 7,38 22,27 40,94 60,10

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh

Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty qua các năm đều tăng và tốc độ tăng trởng của công ty ngày càng lớn. Nếu nh năm 1999 tốc độ tăng trởng chỉ đạt 7,38% so với năm 1998, thì đến năm 2002 tốc độ đạt trên 60% so với năm 2001. Đây là một kết quả đáng khích lệ

Bảng : Cơ cấu xuất khẩu mặt hàng nông sản của công ty Đơn vị tính: USD

STT Mặt hàng Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1. Lạc nhân 3.744.900 2. Chè 946.440 3. Tiêu đen 3.333.940 4. Gạo 852.130 5. Bột sắn 193.570 6. Dừa sấy 108.600 7. Quế 16.800 8. Nghệ 17.700 9. Hàng khác 31.350 Tổng 3.350.770 4.097.138 5.774.664 9.245.430

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty

Bảng: Giá một số mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty Đơn vị tính: STT Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 1 Lạc nhân 492 500 502 499 2 Gạo 239 220 195 227 3 Tiêu đen 1450 1480 888 1366 4 Chè 1174 5 Bột sắn 185 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Dừa sấy khô 896

7 Các hàng khác 836

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh- Phòng tổng hợp

Công ty HAPROSIMEX là một công ty chủ yếu kinh doanh xuất nhập khẩu. Công ty không tổ chức sản xuất và chế biến hàng nông sản xuất khẩu nên chất lợng hàng nông sản xuất khẩu của công ty phụ thuộc vào quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản hàng nông sản chung của cả nớc thông qua nghiệp vụ thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.

Hình : Quá trình thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu của công ty.

56 Xác định nhu Xây dựng đơn Lựa chọn khu vực thị trờng Tiếp cận đàm phán ký kết Tổ chức thực hiện hợp Thanh lý hợp đồng

Trong xu thế tự do hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, số lợng các doanh nghiệp trong và ngoài nớc tham gia xuất nhập khẩu hàng hóa không ngừng tăng làm cho sự cạnh tranh trong và ngoài nớc ngày càng khốc liệt. Trong bối cảnh chung ấy thông tin chính là yếu tố quyết định sự thành công của bất kỳ một đơn vị kinh doanh nào. Đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông sản thì thông tin lại càng đóng vai trò quan trọng bởi mặt hàng nông sản là một mặt hàng cực kỳ nhạy cảm, bất kỳ một yếu tố khách quan hay chủ quan nào đều có thể gây sự biến động mạnh đến tình hình cung, cầu mặt hàng này trên thị trờng. Điều này sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của mỗi đơn vị.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của thông tin, trong thời gian qua công ty HAPROSIMEX cũng đã quan tâm đến việc làm thế nào để có đợc thông tin về tình hình cung, cầu, giá cả, sự thay đổi. Chẳng hạn nh năm 2002, nhờ công tác thu thập thông tin khá tốt nên Công ty đã dự báo đợc tình hình khó khăn trong xuất khẩu do giá nông sản giảm, công ty đã tập trung lực lợng triển khai thu mua hàng nông sản trên diện rộng, thực hiện chủ trơng xuất khẩu tăng về số lợng để bù vào giảm giá. Công ty đã xuất khẩu hàng nông sản đạt kết quả cao, vợt mức chỉ tiêu cả về số lợng và trị giá. Tìm kiếm nhà cung ứng Lựa chọn nhà cung ứng Kiểm tra hàng hoá Tiếp nhận hàng hóa Vận chuyển hàng hóa Bảo quản hàng hóa

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng của công ty Đơn vị tính: 1000 USD

Nhóm hàng Năm 1998 Năm1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

GT TT(%) GT TT(%) GT TT(%) GT TT(%) GT TT(%)HàngTCMN 2.346,1 42,44 3.107,6 46,67 5.274,5 52,06 5.278,8 45,89 5.657,4 37,19 HàngTCMN 2.346,1 42,44 3.107,6 46,67 5.274,5 52,06 5.278,8 45,89 5.657,4 37,19 Nông sản 3.120,5 56,44 3.350,8 50,31 4.097,1 40,44 5.774,7 50,20 9.245,4 60,77

HàngCN nhẹ 62,0 1,12 201,3 3,02 759,6 7,5 449,5 3,91 311,9 2,04

Tổng 5.528,6 100 6.659,7 100 10.131,2 100 11.503,0 100 15.214,7 100 Hình 3: Tình hình kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng của công ty

0,00 2.000,00 4.000,00 6.000,00 8.000,00 10.000,00 1998 1999 2000 2001 2002 HàngTCMN Nông sản HàngCN nhẹ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của công ty HAPROSIMEX SAIGON (Trang 49 - 59)