Transponder cĩ cảm biến

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ RFID và hệ thống quản lý nhân sự (Trang 100 - 103)

5. Họ và tên người hướng dẫ n: Phần hướng dẫ n:

3.4.1. Transponder cĩ cảm biến

Việc phát triển các transponder RFID đặc biệt kết hợp với một bộ chuyển đổi A/D trên chip ASIC rất thuận tiện để đo các biến vật lý. Nĩi chung tất cả các biến vật lý nào cũng cĩ thể được sử dụng. Nhờ vào các bộ cảm biến nhiệt độ mà chúng ta cĩ thể theo dõi được nhiệt độ.

SVTH: Nguyễn Đình Thành GVHD: Ths. Nguyễn Chí Ngọc

-78-

Hình 3.13. Transponder liên kết cảm ứng cĩ thêm cảm biến nhiệt độ

Cảm biến nhiệt độ, transponder ASIC, cuộn dây của transponder và tụ điện backup đều nằm trên một vỏ thủy tinh hình nhộng giống như hệ thống nhận dạng gia súc. Trong trường hợp này người ta sẻ sử dụng transponder thụ động để tạo ra một mơi trường thân thiện.

Giá trị đo được của bộ chuyển đổi A/D cĩ thể được đọc bằng một lệnh đọc từ reader. Với các transponder chỉ đọc, giá trị đo được cũng cĩ thể được ghép vào một số ID phát đi theo chu kỳ.

Ngày nay, lĩnh vực ứng dụng chủ yếu cho những transponder cĩ cảm biến là đo nhiệt độ khơng dây trong chăn gia súc. Trong ứng dụng này, thân nhiệt của gia súc được đo để theo dõi sức khoẻ, sự sinh sản. Quá trình đo cĩ thể được thực hiện tự động lúc cho ăn và tắm rửa hay tự làm bằng tay thơng qua một reader di chuyển được.

Trong lĩnh vực cơng nghiệp, các transponder cĩ cảm biến cĩ thể được dùng ở bất kỳ nơi nào cĩ những biến vật lý cần phải đo mà việc nối cáp là khơng thực hiện được.

SVTH: Nguyễn Đình Thành GVHD: Ths. Nguyễn Chí Ngọc

-79-

Chương 4. CẤU TRÚC CỦA READER 4.1. Luồng dữ liệu trong ứng dụng

Một phần mềm được thiết kế để đọc hay ghi vào một thiết bị mang dữ liệu khơng tiếp xúc (transponder) địi hỏi reader cũng phải cĩ giao tiếp khơng tiếp xúc. Phần mềm yêu cầu việc truy xuất vào thiết bị mang dữ liệu càng thơng suốt càng tốt.

Quá trình đọc và ghi một thiết bị mang dữ liệu khơng tiếp xúc được thực hiện dựa vào nguyên lý Master - Slave nghĩa là tất cả các hoạt động của reader chỉ được kích hoạt khi những lệnh đọc ghi nhận được từ phần mềm.

Hình 4.1. Nguyên lý Master-Slave giữa phần mềm, reader và tranpsonder

Để thực hiện một lệnh từ phần mềm, trước hết transponder phải nằm trong vùng liên lạc của reader. Reader bây giờ đĩng vai trị là master trong mối liên hệ với transponder. transponder chỉ đáp ứng lại những lệnh từ reader và khơng bao giờ hoạt động độc lập (ngoại trừ những transponder chỉ đọc).

Một lệnh đọc đơn giản nhất từ phần mềm đến reader cĩ thể xác định một chuỗi liên tiếp các bước liên lạc giữa reader và một transponder. Bảng dưới đây cho thấy: một lệnh đọc sẽ dẫn đến việc kích hoạt một transponder, kế đĩ là thực thi chuỗi thủ tục xác nhận và cuối cùng là lệnh truyền dữ liệu yêu cầu.

SVTH: Nguyễn Đình Thành GVHD: Ths. Nguyễn Chí Ngọc

-80-

Bảng 4.1: Ví dụ về quá trình thực thi một lệnh đọc bởi phần mềm, reader và transponder

Phần mềm  Reader Reader  Transponder Chú thích

 Blockread_Address[00] Đọc bộ nhớ của

Transponder [address]  Request Transponder cĩ trong vùng

truy vấn?

 ATR_SNR [4712] Transponder hoạt động với seri

 Get_Random Khởi tạo việc xác nhận  Random [081514]

 SEND_Token1

 GET_ Token2 Việc xác nhận được hồn tất

 Read_@[00] Lệnh đọc [address]  Data [9876543210] Dữ liệu từ transponder

 Data [9876543210] Dữ liệu đến từ phần mềm

Chức năng chủ yếu của reader là kích hoạt thiết bị mang dữ liệu (transponder), cấu trúc thứ tự liên lạc với thếit bị mang dữ liệu và truyền dữ liệu giữa phần mềm và thiết bị mang dữ liệu khơng tiếp xúc. Tất cả những tính chất liên lạc khơng dây chẳng hạn như thực hiện kết nối, thực hiện chống xung đột và thủ tục xác nhận được điều khiển hồn tồn bởi reader.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ RFID và hệ thống quản lý nhân sự (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)