Những lợi ớch khỏc từ việc phỏt triển cõy dược liệu

Một phần của tài liệu mt_44_ (Trang 55 - 58)

III. BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆC BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC CÂY DƯỢC LIỆU Ở SA PA

2. Những lợi ớch khỏc từ việc phỏt triển cõy dược liệu

Như đó nờu ở trờn, nghề trồng dược liệu chủ yếu tập trung vào đồng bào dõn tộc kinh vỡ nú đũi hỏi cú một trỡnh độ kỹ thuật và lượng vốn nhất định. Cũn đồng bào dõn tộc thỡ chủ yếu là dựa vào thu hỏi dược liệu mọc tự nhiờn, khụng chỉ là chố dõy mà ở cả một số loài dược liệu khỏc. Trong khi đú, đồng bào dõn tộc lại chiếm phần lớn dõn số của huyện. Điều này vẫn tạo sức ộp nờn tài nguyờn rừng của Sa Pa. Rừng ở Sa Pa hiện nay chủ yếu đó được giao khoỏn tới từng hộ gia đỡnh, cú thể thấy qua số liệu ở bảng sau:

BẢNG 14: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ KINH TẾ HỘ Ở MỘT SỐ XÃ CỦA SA PA XÃ CỦA SA PA

TT Nội dung điều tra San Sả

Hồ

Lao Chải

Tả Van

1 Thu nhập bỡnh quõn (triệu/người /năm) 2.7 1.3 1.1

Cao nhất 5 3 2.5

Thấp nhất 0.5 0.4 0.4

2 Thu nhập từ rừng (triệu/người/năm) 1.6 0.38 0.36

Cao nhất 4 2 1

Thấp nhất 02 0.1 0.1

3 Nhận khoỏn bảo vệ rừng (ha) 96% 66.7% 95%

4 Trồng xen cõy ngắn ngày dưới tỏn rừng (cú)

50% 10% 33.3%

5 Qui vựng sản xuất nương dẫy 76% 66.7% 33%

6 Làm nương dẫy (ha) (Bỡnh quõn hộ) 0.34 1.2 0.53

7 Khai thỏc gỗ, củi để bỏn (cú) 10% 6% 2%

8 Làm vườn rừng(cú) 20% 33.3% 20%

9 Diện tớch vườn rừng (ha)

Cao nhất 3 2 2

Thấp nhất 0.12 0.3 0.3

10 Thu nhập từ vườn rừng

Cao nhất 20 0.5 9.4

Như vậy, đồng bào dõn tộc đời sống vẫn gặp rất nhiều khú khăn, thu nhập thấp cộng với điều kiện khớ hậu khắc nghiệt nờn càng khú khăn hơn. Việc giao khoỏn bảo vệ rừng đến từng hộ gia đỡnh chưa đảm bảo được thu nhập chấp nhận được cho cỏc hộ nụng dõn, họ vẫn phải khai thỏc cỏc sản vật tự nhiờn để bảo đảm cuộc sống trước mắt của mỡnh. Bởi vậy, ổn định sản xuất và đời sống của đồng bào dõn tộc ớt người là điều quan trọng số một. Nhiều năm qua, chỳng ta đó cú những chớnh sỏch như là trợ cấp, trợ giỏ, cho khụng cỏi này cỏi kia đều khụng mấy hiệu quả, thậm chớ tạo tõm lý ỷ lại cho một bộ phận đồng bào lười biếng, cứ nghĩ là đó cú Đảng, và nhà nước lo hết cho rồi. Việc động viờn đồng bào phỏt triển kinh tế dựa vào thế mạnh về cõy dược liệu là biện phỏp như là đưa đến tay người dõn tộc cỏi cần cõu và dạy họ cỏch cõu chứ khụng phải đưa cho họ con cỏ đó cõu sẵn. Cõy dược liệu phỏt triển sẽ phỏt huy được thế mạnh của vựng, gúp phần vào việc sử dụng hợp lý đất đai, bảo vệ đất khỏi nguy cơ thoỏi hoỏ bạc màu. Một khi nụng dõn đó ổn định cuộc sống thỡ sẽ chấm rứt tỡnh trạng phỏ rừng làm nương dẫy, phỏ rừng lấy củi làm chất đốt...

Trong những năm qua, cõy Thảo quả_ một trong nhiều loài cõy dược liệu cú giỏ trị kinh tế cao_đó đúng gúp một phần khụng nhỏ vào cụng cuộc soỏ đúi giảm nghốo và bảo vệ rừng đầu nguồn ở những xó vựng sõu, vựng xa của huyện Sa Pa. Một đặc trưng của loại cõy này là chỉ thớch hợp với điều kiện sinh sống dưới tỏn rừng. Bởi vậy, muốn trồng Thảo quả cú năng suất cao buộc bà con phải giữ được rừng. Ở độ cao khoảng 2000 một trờn dẫy Hoàng Liờn Sơn thuộc địa phận của huyện Sa Pa, đồng bào cỏc dõn tộc của Sa Pa đó cú hàng 1000 ha cõy thảo quả. Cõy Thảo quả thực sự là cõy soỏ đúi làm giàu của đồng bào dõn tộc vựng cao, đồng thời cũng là cõy được chọn để thay thế cõy thuốc phiện phự hợp với khớ hậu và địa hỡnh huyện Sa Pa, vừa tạo nguồn thu nhập chớnh đỏng, vừa gúp phần bảo vệ rừng đầu nguồn.

Một loại cõy dược liệu khỏc là cõy Chố dõy. Như đó nờu trong phần số liệu về Cụng ty TRAPACO SA PA, hàng năm, nhờ thu hỏi chố dõy đó

đem lại cho đồng bào nguồn thu nhập khỏ lớn so với trồng lỳa. Nhờ cú những sản vật từ rừng như Chố dõy, đồng bào tớch cực tham gia bảo vệ rừng hơn vỡ chớnh họ là người được hưởng lợi ớch từ việc bảo vệ đú. Đồng thời, đồng bào tớch cực hơn trong cụng tỏc giao đất, nhận khoỏn rừng khi họ cú cơ hội làm chủ những cỏnh rừng cú nguồn dược liệu phong phỳ.

Ngoài ra, bảo tồn được rừng là bảo tồn được nguồn đa dạng sinh học rất đặc hữu của Sa Pa. Thỳc đẩy phỏt triển được ngành cụng nghiệp dược, tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước đồng thời thu được ngoại tệ từ xuất khẩu dược liệu như đó trỡnh bày trước kia.

CHƯƠNG IV.

KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

Cụng tỏc dược liệu ở Sa Pa những năm qua đó đạt được nhiều thành quả đỏng phấn khởi. Đó định hỡnh được một tiểu ngành dược liệu trong cơ cấu kinh tế của địa phương, hàng năm, chỉ tớnh riờng trong lĩnh vực dược liệu được trồng đó cú giỏ trị hơn 1 tỷ đồng, chiếm 4 % GDP của toàn huyện. Ngoài ra cũn tạo cụng ăn việc làm cho một bộ phận khỏ lớn đồng bào dõn tộc, gúp phần vào việc bảo tồn đa dạng sinh học, lấy ngắn nuụi dài trong việc bảo vệ rừng đầu nguồn. Tuy nhiờn, thế mạnh về cõy dược liệu của Sa Pa cũn chưa được phỏt huy hết, cũn cú nhiều dấu hiệu khụng bền vững. Để thực hiện được mục tiờu trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của huyện đến năm 2010, cũn rất nhiều việc phải làm. Với việc thực hiện đề tài này, mặc dự trong điều kiện thời gian và trỡnh độ cũn hạn chế của bản thõn, nhưng tụi cũng mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị như trờn, tụi mong rằng nú sẽ mang tớnh hiện thực cao và đúng gúp được một phần vào cụng cuộc phỏt triển bền vững lĩnh vực dược liệu ở Sa Pa.

Một phần của tài liệu mt_44_ (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w