Mụi trường khụng khớ

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu tiềm năng áp dụng sản xuất sạch hơn trong các làng nghề Hà Nội (Trang 29)

ễ nhiễm mụi trường khụng khớ thường xảy ra ở cỏc làng nghề sản xuất vật liệu xõy dựng, gốm sứ, cơ khớ… do quỏ trỡnh sử dụng than, dầu với khối lượng lớn đó tạo ra cỏc khớ như SO2, CO2, CO, NOx…cỏc loại khớ này hầu hết chưa qua xử lý, thải trực tiếp ra mụi trường xung quanh gõy biến đổi thành phần mụi trường khụng khớ của làng nghề.

ễ nhiễm khụng khớ do tỏc nhõn bụi: thường thấy ở hầu hết cỏc làng nghề trong đú nhiều nhất ở cỏc làng nghề cơ khớ, dệt sản xuất đồ gỗ, gốm sứ và vất liệu xõy dựng. Hàm lượng bụi lắng và bụi lơ lửng vượt quỏ giới hạn cho phộp 6-9 lần…

Cỏc làng nghề ụ nhiễm mụi trường do tiếng ồn thường tập trung ở cỏc làng nghề cơ khớ, đỳc, mộc, dệt. Cỏc thiết bị gõy ồn là mỏy soi, mỏy bào, mỏy cỏn sắt, mỏy mài, mỏy đột dập…

Bờn cạnh đú, một số làng nghề cú tỡnh trạng ụ nhiễm mựi cũng khỏ nghiờm trọng, đặc biệt là cỏc làng nghề sản xuất đồ gỗ phun sơn, chế biến lương thực…

4.3. Chất thải rắn và mụi trường đất.

Lượng chất thải rắn bỏ tuỳ tiện gõy ụ nhiễm mụi trường đất và ảnh hưởng tới chất lượng đất, năng suất nụng nghiệp. VD như ở làng nghề tỏi chế

chỡ ở Đụng Mai (Hưng Yờn), lượng chất thải rắn cú thể lớn tới 200 – 350 tấn/năm, hàm lượng chỡ trong đất lớn hơn tiờu chuẩn cho phộp từ 1,2 đến 21,6 lần hay làng nghề tỏi chế giấy Dương Ổ cũng phỏt sinh khoảng 3,5 tấn/ngày đối với xỉ than và 1,8 tấn/ngày với giấy vụn, đinh ghim, nilon. Lượng thải khụng qua xử lý cú thể ngấm sõu vào lũng đất, chảy ra đồng ruộng làm cho đất và khả năng sinh lợi của đất bị suy giảm.

5. Ảnh hưởng của mụi trường làng nghề tới sức khoẻ cộng đồng.

Tuỳ theo từng loại làng nghề với những yếu tố độc hại và phương thức sản xuất khỏc nhau mà sức khoẻ của người lao động tại cỏc làng nghề bị ảnh hưởng khỏc nhau:

- Ở cỏc làng nghề cơ khớ, đỳc, sản xuất nguyờn vật liệu… do sử dụng lượng than lớn nờn tỷ lệ người mắc bệnh về phổi và phế quản cao. - Ở cỏc làng nghề tẩy nhuộm vải sợi, mạ kim loại… do sử dụng nhiều hoỏ chất độc hại, kim loại nặng nờn tỷ lệ người mắc cỏc bệnh ung thư cao, giảm tuổi thọ.

- Ở cỏc làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, mõy tre đan thỡ tỷ lệ người mắc bệnh ngoài da, bệnh đau mắt hột, nhức đầu chiếm tỷ lệ cao.

Qua kết quả điều tra của Sở khoa học cụng nghệ mụi trường ở cỏc tỉnh về tỡnh trạng sức khoẻ đăng trờn một số bỏo năm 2002, cú thể tổng kết lại như sau:

Bảng: Tỷ lệ và nguy cơ mắc bệnh tại cỏc làng nghề Hà Nội và cỏc vựng lõn cận.

TT Địa bàn

Tỷ lệ % người mắc bệnh Tỷ lệ % nguy cơ mắc bệnh Tai mũi họng Hụ hấp Mắt Da liễu Thần kinh Tiếp xỳc với bụi Tiếp xỳc với núng Tiếp xỳc với hoỏ chất 1 Hà Nội 13,4 26,8 9,3 7,6 17,7 46,1 43,7 47,8 2 Hưng Yờn 27,5 53,9 22,4 43.1 23,8 69,0 43,7 37,8 3 Hà 23,7 33,6 39,2 47,3 13,6 77,6 68,3 55,5

Tõy 4 Bắc

Ninh

36,1 34,4 38,9 15,9 30,1 95,5 85,9 59,6

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ tạp chớ NN&PTNT số 8/2002; Bảo vệ mụi trường 8/2002; Khoa học và phỏt triẻn số 48 ngày 29/11-4/12/2001.

Nhận xột: Bảng trờn đõy cho ta thấy rằng: tỷ lệ nhiễm bệnh của dõn cư tại cỏc làng nghề là rất đỏng bỏo động đặc biết là cỏc bệnh về hụ hấp, mắt và da liễu.

Nguy cơ mắc bệnh là như vậy, song sức khoẻ của người lao động trong cỏc làng nghề chưa được quan tõm đỳng mức. Trước hết họ khụng phải là lao động cụng nghiệp thực sự mà là những người “nụng dõn cầm bỳa” nờn quyền lợi chưa được thực thi theo luật. Hơn nữa, mức thu nhập thấp nờn họ khụng cú điều kiện để chữa trị bệnh tật đến nơi đến chốn. Vỡ vậy, biện phỏp tốt nhất để hạn chế tỷ lệ mắc bệnh trước hết nằm trong tay người sản xuất – họ phải cú những thay đổi trong sản xuất kinh doanh, quan tõm đỳng mức đến Bảo hộ lao động và bảo vệ mụi trường.

II. CƠ SỞ CỦA VIỆC ÁP DỤNG SXSH TRONG CÁC LÀNG NGHỀ

1. Xu thế phỏt triển của làng nghề.

1.1. Những thuận lợi và khú khăn trong việc phỏt triển làng nghề.

1.1.1 Những thuận lợi:

•Nguồn lao động nụng thụn chiếm phần lớn lao động nước ta (hơn 70%). Vỡ vậy, đõy là tiềm lực to lớn cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước. Bờn cạnh đú, lao động nụng thụn cú thời gian nhàn rỗi lớn: tỷ lệ thời gian lao động chỉ chiếm 70%, trong đú thời gian cho cỏc hoạt động chớnh (trồng trọt, chăn nuụi) mới đạt ở mức thấp 61,37%. Riờng vựng Đồng Bằng Sụng Hồng chỉ chiếm 52,42%, thấp nhất trong cả nước. Tỡnh trạng nhàn rỗi này xuất phỏt từ sự thiếu việc làm ở nụng thụn do những hạn chế về đất đai, thời vụ sản xuất, tốc độ tăng dõn số cao. Vỡ vậy, sử dụng thời gian nhàn

rỗi lớn của lao động nụng thụn vào sản xuất làng nghề là một trong những cỏch tốt nhất đem lại thu nhập và mức sống cao hơn cho họ.

•Vốn đầu tư cho sản xuất làng nghề khụng lớn, lại tận dụng được lao động gia đỡnh cựng với mặt bằng sản xuất tại nhà nờn thuận lợi cho việc phỏt triển nhanh cỏc loại hỡnh sản xuất, quay vũng vốn nhanh, thời gian thu hồi vốn ngắn. Đặc biệt với cỏc hộ, làng cú qui mụ sản xuất lớn thỡ doanh thu hàng năm cú thể lờn tới hàng chục tỷ đồng – trực tiếp nõng cao đời sống cho người lao động. Thực tế cho thấy rằng: những làng nghề phỏt triển sớm, qui mụ lớn, nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu thị trường thỡ càng giàu cú. Chẳng hạn, khi đi đến làng nghề Dương Ổ (Bắc Ninh), làng nghề sản xuất đồ gỗ phun sơn Chõu Phong (Đụng Anh-Hà Nội) sẽ thấy nhà cao tầng san sỏt nhau, bờ tụng trải trờn hầu hết cỏc đường làng, ngừ xúm, cuộc sống sầm uất, nhộn nhịp như đụ thị… Điều này càng chứng tỏ hướng đi đỳng trong viờc phỏt triển làng nghề.

•Nhà nước, cỏc tổ chức quản lý, cơ quan tài trợ, tớn dụng trong và ngoài nước đó và đang cú những chủ trương đỳng đắn phỏt triển ngành nghề ở nụng thụn trong đú chỳ trọng tới phỏt triển làng nghề. Hà Nội coi trọng việc tập trung giải quyết những vướng mắc, thỳc đẩy làng nghề phỏt triển là một trong 9 cụng trỡnh trọng điểm của thành phố năm 2003. Với những chớnh sỏch đú, làng nghề nụng thụn ở nước ta đó cú những bước phỏt triển nhanh trong những năm vừa qua (9-10%), nhiều nghề truyền thống đó được khụi phục và phỏt triển mạnh mẽ cựng với sự phỏt triển của nhiều làng nghề mới đó đỏp ứng được nhu cầu đa dạng trờn thị trường.

•Bờn cạnh những thuận lợi chung trờn đõy,Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận cũn cú thờm nhiều thuận lợi khỏc như:

* Đõy là nơi cú lịch sử phỏt triển làng nghề lõu đời nhất cả nước nờn nhiều loại sản phẩm cú tớnh độc đỏo cũng như độ tinh xảo cao; sản phẩm, mụ hỡnh đó được chứng minh qua thời gian, cú kinh nghiệm trong quỏ trỡnh sản xuất, thu mua nguyờn liệu, tiờu thụ sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Là nơi gần thị trường tiờu thụ rộng lớn: Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh…phương tiện giao thụng thuận lợi cho việc tiờu thụ sản phẩm trong và ngoài nước.

* Là nơi cú nhiều lao động cú trỡnh độ tay nghề cao, trỡnh độ nhận thức của người dõn cao hơn những vựng làng nghề khỏc nờn thuận lợi trong việc nắm bắt kỹ thuật, cụng nghệ thị hiếu phự hợp với thị trường trong việc tạo ra sản phẩm.

* Hơn nữa, đõy cũng là vựng được sự quan tõm đặc biệt của nhà nước, cỏc ban ngành và tổ chức nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển làng nghề một cỏch hiệu quả, quan tõm tới vấn đề bảo vệ mụi trường để phỏt triển bền vững.

1.1.2 Những khú khăn:

Bờn cạnh những thuận lợi trờn đõy, cỏc làng nghềHà Nội và cỏc tỉnh lõn cận núi riờng cũng như cỏc làng nghề trong cả nước núi chung đang đứng trước những khú khăn nhất định:

•Qui mụ sản xuất ở cỏc làng nghề núi chung cũn nhỏ bộ và phõn tỏn, sản xuất chủ yếu vẫn là tự phỏt đặc biệt vấn đề qui hoạch chưa được quan tõm đỳng mức. Trong số 11 tỉnh /thành trong vựng Đồng Bằng Sụng Hồng cú cỏc làng nghề thỡ số cơ sở sản xuất hộ chiếm 99,6%, cỏc loại hỡnh kinh tế khỏc chỉ chiếm 0,4%.

•Sự hỡnh thành cỏc doanh nghiệp trong làng nghề tuy cú nhưng cũn chậm do khả năng tài chớnh cũn hạn chế, cạnh tranh trờn thương trường chưa mạnh. Bờn cạnh đú chất lượng hoạt động của làng nghề cũn yếu, chưa lựa chọn được mụ hỡnh kinh doanh phự hợp. Qua phõn loại ở cỏc làng nghề cho thấy: hoạt động khỏ chỉ đạt 51%, hoạt động khú khăn cầm chừng chiếm 49%.

•Song, vấn đề lớn nhất hiện nay đối với cỏc làng nghề là làm thế nào để giải quyết được tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường. Cú nhiều người cho rằng: vấn đề ụ nhiễm ở cỏc làng nghề sẽ khụng bao giờ giải quyết được triệt để, cũn sản xuất thỡ cũn ụ nhiễm, cỏc biện phỏp khoa học kỹ thuật và đầu tư cho lĩnh vực này cũng chỉ hạn chế được phần nào. Vỡ một trong những nguyờn nhõn

gõy ụ nhiễm mụi trường làng nghề là thiếu mặt bằng sản xuất, thiếu địa điểm bố trớ nhà xưởng thiết bị mỏy múc, nguyờn liệu cũng như sản phẩm. Cựng với đú là sự điều chỉnh của luật mụi trường đối với hoạt động làng nghề cũn nhiều hạn chế. Vỡ vậy khi nào cũn cụng nghệ sản xuất thụ sơ lạc hậu, lao động thủ cụng là chủ yếu trong làng nghề thỉ vấn đề ụ nhiễm mụi trường làng nghề cũn tồn tại

•Ngoài cỏc khú khăn từ phớa làng nghề thỡ cỏc cơ chế chớnh sỏch của nhà nước, cỏc tổ chức đối với làng nghề chưa thực sự tạo ra động lực cho việc phỏt triển làng nghề một cỏch hiệu quả. Cỏc cơ chế chớnh sỏch tuy cơ bản đó được ban hành và thực hiện nhưng cũn chưa cú sự đồng bộ và nhất quỏn, nhiều qui định cũn chưa phự hợp với đặc điểm và trỡnh độ phỏt triển của làng nghề. Đội ngũ doanh nghiệp nhà nước chưa thực sự là chỗ dựa để giải quyết những vấn đề nguyờn liệu, thiết bị, cụng nghệ, thị trường cho làng nghề.

1.2. Định hướng phỏt triển làng nghề.

Nằm trong khu vực kinh tế nụng thụn, làng nghề đúng một vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế nụng thụn. Việt Nam với trờn 70% dõn số sống ở nụng thụn nờn muốn thỳc đẩy kinh tế nụng thụn phỏt triển nhất thiết phải phỏt triển cỏc làng nghề nụng thụn, nõng cao mức thu nhập, giảm khoảng cỏch giữa nụng thụn và đụ thị.

Nhận thức rừ được điều đú, trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ ngày nay, phỏt triển cụng nghiệp đặc biệt là cụng nghiệp nụng thụn trở thành mối quan tõm lớn của Đảng và nhà nước. Nghị quyết 06 của Bộ chớnh trị khoỏ VIII về một số vấn đề phỏt triển cụng nghiệp và nụng thụn xỏc định “Coi trọng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ trong phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn…Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn phỏt triển nụng thụn với cụng nghiệp chế biến, ngành nghề, gắn sản xuất với thị trường để hỡnh thành nụng – cụng nghiệp – dịch vụ và thị trường ngay trờn địa bàn nụng thụn…gắn cụng nghịờp hoỏ với đào tạo nguồn nhõn lực ở nụng thụn, tạo ra sự phõn cụng lao động mới, giải quyết việc làm, nõng cao đời sống”.

Đến đại hội XI, Đảng cộng sản Việt Nam đó khẳng định chủ trương: “Phỏt triển cụng nghệ, dịch vụ, cỏc ngành nghề đa dạng, chỳ trọng cụng nghiệp chế biến, cơ khớ phục vụ nụng thụn, cỏc làng nghề, chuyển một bộ phận quan trọng lao động nụng nghiệp sang khu vực cụng nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới” nhằm mục tiờu là “ 5 năm 2001-2005 phải tạo việc làm cho khoảng 7,5 triệu lao động… ở nụng thụn tạo việc làm cho khoảng 9 triệu lao động, đưa số lao động cú việc làm ở nụng thụn năm 2005 vào khoảng 28 triệu người”.

Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ năm đại hội khoỏ IX đó cụ thể hoỏ chủ trương, giải phỏp phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, nhất là cỏc ngành nghề sử dụng nguyờn liệu tại chỗ cần nhiều lao động như sản xuất vật liệu xõy dựng, dệt may, da giầy, cơ khớ, lắp rỏp sửa chữa…

Để cụ thể hoỏ cỏc quan điểm của Đảng, Nhà nước đó cú một số cơ chế chớnh sỏch phỏt triển làng nghề trong đú văn bản quan trọng là Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg của thủ tướng chớnh phủ về một số chớnh sỏch phỏt triển làng nghề nụng thụn trong đú chỳ trọng tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế làng nghề phỏt triển thụng qua cỏc chương trỡnh cho vay vốn (từ ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, ngõn hàng ngoại thương…cỏc chương trỡnh xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn). Đặc biệt chớnh phủ đó dành 20% của 30 tỷ USD do “Nhúm cố vấn tài trợ cho Việt Nam” để thỳc đẩy cho sự phỏt triển làng nghề với những nội dung quan trọng là:

•Phỏt triển làng nghề truyền thống. Sản xuất hàng tiờu dựng cho thị trường trong và ngoài nước.

•Mở rộng qui mụ và số lượng cỏc làng nghề thủ cụng và tiểu thủ cụng nghiệp. Trong giai đoạn 2000-2010 cú khoảng 1000 làng nghề sẽ được thành lập.

•Khuyến khớch cỏc ngành nghề sử dụng nhõn lực và nguyờn liệu địa phương, tạo việc làm và thu nhập cho dõn số nụng thụn.

Như vậy, những khú khăn nếu được khắc phục, những thuận lợi được phỏt huy thỡ chắc chắn làng nghề sẽ cú vai trũ ngày càng quan trọng hơn nữa trong nền kinh tế quốc dõn, trong việc giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc.

2. Khả năng ỏp dụng SXSH trong cỏc làng nghề ven đụ Hà Nội.

Làng nghề Việt Nam, đặc biệt là cỏc làng nghề ven đụ Hà Nội đó cú một số điều kiện ban đầu để thỳc đẩy một chiến lược SXSH. Cụ thể là:

Chiến lược tổng thể phỏt triển kinh tế – xó hội đó khẳng định phương hướng phỏt triển gắn với tiến bộ, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường, ỏp dụng SXSH là một trong những giải phỏp hữu hiệu thực hiện cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Một số bộ, ngành trực thuộc đó cú những chớnh sỏch và dự ỏn đầu tư ban đầu về SXSH. Chẳng hạn như Viện nghiờn cứu phỏt triển kinh tế Hà Nội cựng phối hợp với tổ chức MARD – JICA nhằm qui hoạch phỏt triển ngành nghề thủ cụng theo hướng cụng nghiệp hoỏ nụng thụn tại một số làng nghề trờn địa bàn Hà Nội trong đú cú cả những giải phỏp cuối đường ống và những giải phỏp về SXSH.

2.2. Ở cấp độ làng nghề.

•Trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu thụ sơ; qui trỡnh sản xuất đơn giản điều này làm cho lượng nguyờn liệu tiờu hao trong quỏ trỡnh sản xuất là rất lớn, năng suất thấp, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và thải ra một lượng lớn tài nguyờn khụng sử dụng hết gõy nờn ụ nhiễm mụi trường tại nơi sản xuất cũng như khu vực xung quanh. Chớnh nhờ sự bất cập này chỳng ta cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp SXSH một cỏch cú hiệu quả cao – Bởi chỉ cần một sự thay đổi nhỏ cú khi bằng cỏc biện phỏp khụng tốn chi phớ đối với cỏc thiết bị mỏy múc hay qui trỡnh sản xuất sẽ mang lại nhiều lợi ớch cho làng nghề. Hơn nữa nhờ cụng nghệ sản xuất tại cỏc làng nghề đều thuộc loại cũ kỹ, chắp vỏ nờn việc cải tiến hay thay thế những maý múc thiết bị đú dễ dàng hơn, số vốn

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu tiềm năng áp dụng sản xuất sạch hơn trong các làng nghề Hà Nội (Trang 29)