Củng cố và mở rộng thị trờng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất của công ty (Trang 70 - 72)

- Công ty cần tăng cờng khâu Marketing, bởi chỉ có đi sâu nghiên cứu tỉ mỉ thị trờng thì công ty mới có khả năng thâm nhập vào thị trờng. Đặc biệt công ty cần nghiên cứu thị trờng Châu Phi bởi lẽ, Châu Phi là một lục địa đông dân c, là thị trờng không đòi hỏi cầu kỳ về kiểu dáng mẫu mã nhng lại đòi giá cả phải rẻ. Công ty cũng cần phải chú ý đến thị trờng Mỹ, bởi ở Mỹ thu nhập bình quân đầu ngời là rất cao nên nhu cầu ăn mặc là rất lớn trong khi đó trên đất Mỹ số lợng các nhà máy dệt may lại không nhiều mà chủ yếu hàng dệt may là nhập khẩu.

Có thể nói, thị trờng xuất khẩu không những là nơi tiêu thụ sản phẩm của công ty, mà nó còn quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Trong thời gian qua, việc khai thác các thị trờng hiện có của công ty đạt hiệu quả cha cao, việc thâm nhập vào các thị trờng lớn mặc dù đã thực hiện đợc nhng với giá trị kim ngạch xuất khẩu còn nhỏ. Các thị trờng lớn thuộc khối Liên Xô và Đông Âu đã bị mất do khủng hoảng về chính trị.

Việc củng có và mở rộng thị trờng là vô cùng quan trọng đối với công ty. Muốn làm đợc điều đó công ty cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng mà trớc hết nên tập trung vào một số vấn đề chủ yếu sau:

• Nâng cao trình độ cho cán bộ phòng kế hoạch thị trờng về ngoại ngữ, nghiệp vụ Marketing trõnguất khẩu để họ có khả năng thu thập thông tin, sau đó phân tích chúng để từ đó đa ra những kết luận chính xác và lập đợc kế hoạch sản xuất.

• Bên cạnh đó cần dành thêm chi phí cho hoạt động nghiên cứu thị trờng, đầu t trang thiết bị văn phòng. Các cán bộ của phòng không những hiểu biết về biến động thị trờng, khái quát đợc các đặc tính của thị trờng liên quan tới giá cả mà

còn cần nắm vững đợc phong tục tập quán, thị hiếu tiêu dùng của từng thị trờng để từ đó đa ra những chính sách hợp lý cho công ty.

• Một mặt công ty cần tích cực tìm cách mở rộng quan hệ với khách hàng truyền thống bởi đây là những đối tác quen thuộc, công ty không cần tốn nhiều chi phí dành cho hoạt động quảng cáo, giới thiệu về mình. Song không vì thế mà chủ quan bởi trong môi trờng kinh doanh cạnh tranh nếu không giữ vững chũ tín, coi nhẹ việc nâng cao chất lợng sản phẩm thì rất dễ bị mất đối tác tiềm năng. Trớc đây công ty đã từng xuất hàng sang thị trờng Liên Xô và đông Âu với khối lợng lớn. Hiện nay công ty cần phải coi việc nối lại mối quan hệ làm ăn với những bạn hàng lớn này là công việc quan trọng trớc mắt.

2.1Hoàn thiện công nghệ xúc tiến thơng mại.

Hoàn thiện công nghệ quảng cáo, công ty cần tiến hành những việc sau:

Vận hành tối uu kênh quảng cáo: hiện nay công ty vẫn còn tiến hành phơng pháp xuất khẩu gia công mà đối với những mặt hàng sản xuất theo việc quảng cáo chỉ là hình thức bởi từ nguyên phụ liệu đến mẫu mã đều do bên bạn thiết kế. Bởi vậy nếu công ty có một đội ngũ nhân viên thị trờng tốt sẽ có thể tổ chức tốt đợc kênh quảng cáo phù hợp.

Đa dạnh hoá phơng tiện quảng cáo: đánh giá doanh thu lợi nhuận; số lợng đơn đặt hàng; nhu cầu và phản ứng của khách hàng sau mỗi chiến diọch quảng cáo.

Tham gia vào các hội chợ quốc tế. Hội chợ là nơi doanh nghiệp tiếp xúc với khách hàng nhiều nhất. Hiệu quả của việc tham gia vào các hội chợ đợc đánh giá qua hiệu lực của việc trng bày hàng hoá, qua việc sử dụng nhân tố con ngời cũng nh sử dụng các chiến lợc đàm phán ký kết. Do vậy ngay từ khâu chuẩn bị, Công ty cần phải xác định mục tiêu của việc tham gia, chuẩn bị hàng hoá và các nội dung tham gia nh thế nào, ai sẽ là ngời đại diện cho công ty để thực hiện ký kết hợp đồng. Sau mỗi cuộc hội chợ, ngoài việc đánh giá các kết quả thu đợc phải có đánh giá cụ thể và so sánh với các cuộc hội thảo trớc và dự đoán xem với kết quả nh vậy công ty có nên tham gia nữa hay không và tham gia ở mức độ nào, quy mô nh thế nào là phù hợp.

Hoàn thiện việc sử dụng đàm phán thơng thảo, thơng mại quốc tế: để đàm phán đi đến sự thoả thuận mua bán thì việc quan trọng nhất là lựa chọn đợc ngời tham gia đàm phán và có chiến thuật trong quá trình thơng thảo.

Yêu cầu đối với ngời tham gia đàm phán là phải có những đặc tính nh có hiểu biết trong lĩnh vực chuyên môn, có tính bền bỉ quả quyết, có khả năng phân tích, đánh giá một các toàn diện và nh vậy công ty cần một đội ngũ cán bộ chuyên môn không chỉ giỏi về kỹ thuật mà cả về lĩnh vực giao tiếp đối ngoại.

Thông thờng, một cuộc đàm phán thờng trải qua 4 giai đoạn: tiếp cận, trao đổi thông tin, cam kết, nhợng bộ thoả thuận. ở mỗi giai đoạn, ngời thay mặt công ty tiến hành đàm phán phải có chiến thuật tơng ứng phù hợp để cuối cùng phía đối tác ký đơn đặt hàng hay hợp đồng mua bán.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất của công ty (Trang 70 - 72)