Mô hình dữ liệu xí nghiệp

Một phần của tài liệu KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ PHÁT HIỆN LUẬT KẾT HỢP TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU LỚN (Trang 30 - 32)

Dữ liệuDữ liệu

4.2.2.1 Mô hình dữ liệu xí nghiệp

Trong phần này ta sẽ xem xét các kỹ thuật mô hình áp dụng trong môi trờng thông tin nói chung và trong kiến trúc dữ liệu ba lớp.

Mô hình hoá dữ liệu

Nội dung của việc mô hình hoá dữ liệu rất đơn giản. Nó cho ta một cách ghi chép đúng đắn các khía cạnh của thế giới thực trong các ngữ cảnh cụ thể. Mô hình hoá làm cho ng- ời sử dụng hiểu rõ hơn về các đối tợng đợc mô hình hóa hoạt động nh thế nào, hậu quả của những hoạt động đó và ảnh hởng nếu thay đổi nó.

Mô hình dữ liệu nghiệp vụ cung cấp cách nhìn tổng quát về nghiệp vụ, tập trung trên dữ liệu đợc sử dụng, cho phép thiết kế các hệ thống máy tính hỗ trợ các cách thực hiện nghiệp vụ. Vì vậy, mô hình dữ liệu nghiệp vụ nhằm cung cấp:

+ Lu giữ các định nghĩa dữ liệu nghiệp vụ đầy đủ, ý nghĩa và chính xác.

+ Xác định rõ ràng cấu trúc dữ liệu nghiệp vụ nhất quán và chính xác, chứa thông tin hữu ích để thực hiện và quản lý các nghiệp vụ.

+ Chỉ rõ các đặc tính giống nhau và khác nhau của dữ liệu từ các nguồn cung cấp khác nhau và mối quan hệ giữa chúng.

Mô hình qui trình nghiệp vụ tập trung vào các hoạt động nghiệp vụ, cung cấp: + Lu giữ các định nghĩa qui trình nghiệp vụ đầy đủ, ý nghĩa và chính xác

+ Xác định các mối quan hệ giữa các quá trình xử lý nghiệp vụ và bên trong quá trình nghiệp vụ.

Thực thể, thuộc tính và quan hệ

Mô hình dữ liệu đợc sử dụng rộng rãi hiện nay tiếp cận theo mô hình thực thể liên kết. Trong cách tiếp cận này, thực thể là một loại đối tợng bất kỳ. Mỗi thực thể có một định nghĩa nghiệp vụ tơng ứng, có thể tơng đối cụ thể ở trờng hợp này, hoặc có thể rất chung trong trờng hợp khác.

Mỗi thực thể có một số thuộc tính. Một thuộc tính là một đặc trng nào đó của thực thể đợc xét tới trong ứng dụng.

Một điều rất quan trọng trong mô hình thực thể liên kết là mối quan hệ giữa các thực thể (gọi là liên kết). Mỗi liên kết nói lên sự tơng tác giữa hai thực thể.

Vai trò của mô hình hoá xí nghiệp

Mô hình hoá xí nghiệp mô tả các nghiệp vụ và dữ liệu ở mức chung nhất và cha phải là các thiết kế cụ thể các ứng dụng. Mô hình hoá xí nghiệp phải bao gồm:

+ Tích hợp các hệ thống đơn lẻ dựa trên các ứng dụng đã có.

+ Quản lý có hiệu quả các nguồn dữ liệu nhờ các định nghĩa dữ liệu nhất quán. + Hỗ trợ tạo lập và duy trì của các thông tin quản lý rộng lớn trong toàn xí nghiệp. Các mô hình xí nghiệp chủ yếu tập trung vào mục đích thứ nhất và thứ hai nh đã kể trên.

Cấu trúc mô hình dữ liệu xí nghiệp (Enterprise Data Modeling - EDM) Có nhiều cách tiếp cận đến mô hình hoá dữ liệu xí nghiệp.

Cấu trúc cụ thể của một mô hình dữ liệu xí nghiệp đợc chia lớp trong một hình tam giác, trong đó khối lợng thông tin sẽ nhỏ dần về phía đỉnh tam giác, nhng tăng rất nhanh về phía đáy.

Đỉnh của mô hình là lớp phạm vi và kiến trúc, cung cấp cách nhìn thống nhất về nghiệp vụ. Lớp này đa ra một số lợng hạn chế các khái niệm về nghiệp vụ phản ánh các lĩnh vực nghiệp vụ chung nhất. Mục đích của lớp này là cung cấp cách nhìn dễ hiểu về các nghiệp vụ ở tất cả các lớp dới.

Lớp thứ hai là phân hoạch dữ liệu nghiệp vụ. Lớp này đa ra cách định nghĩa thêm về nội dung của các khái niệm khác nhau, phân loại chúng theo các luật nghiệp vụ khác nhau. Lớp này cho phép các bộ phận khác nhau trong xí nghiệp kiểm tra lại các khái niệm nghiệp vụ cụ thể hơn. Lớp này có mối liên quan về khái niệm với mô hình quan hệ thực thể chung (Entity Relationship Modeling - ERM). Đây là lớp chủ chốt của mô hình dữ liệu xí nghiệp.

Lớp mô hình quan hệ thực thể chung đợc cấu trúc nh một biểu đồ quan hệ thực thể kinh điển, xác định và mô tả cụ thể tất cả các thực thể, các thuộc tính và các mối quan hệ đợc sử dụng cho tất cả các nghiệp vụ.

Lớp thứ t của mô hình chứa các khung nhìn ứng dụng logic (logical application views), có quan hệ rất chặt chẽ với mô hình quan hệ thực thể chung. Một thực thể đơn lẻ trong mô hình quan hệ thực thể có thể xuất hiện nhiều lần trong khung nhìn ứng dụng logic, với các tập thuộc tính của nó, để đáp ứng đợc các ứng dụng nghiệp vụ khác nhau. Khung nhìn ứng dụng logic là quan hệ giữa các thực thể trong lớp này với một thực thể đơn lẻ trong lớp trên. Để đảm bảo các ứng dụng sử dụng dữ liệu một cách nhất quán, lớp cũng chỉ ra cách chia sẻ dữ liệu giữa các ứng dụng.

Lớp cuối cùng là lớp thiết kế dữ liệu vật lý với các ràng buộc trong việc thực hiện vật lý, ví dụ: hiệu năng, nguồn dữ liệu vật lý, phân bố vật lý của dữ liệu vào các vùng.

Mô hình dữ liệu xí nghiệp và kiến trúc ba lớp

Khi so sánh mối quan hệ giữa các phạm vi dữ liệu của mô hình dữ liệu xí nghiệp và ba lớp của kiến trúc dữ liệu nghiệp vụ đã định nghĩa trong phần trên, có thể thấy một số t - ơng quan nh sau:

+ Lớp dữ liệu điều hoà bao trùm toàn bộ phạm vi của nghiệp vụ, tơng đơng với mô hình quan hệ thực thể chung.

+ Dữ liệu thời gian thực (Real-time data) đợc tạo lập và quản lý bởi các ứng dụng điều hành trong một phạm vi hạn chế, đợc mô hình thông qua khung nhìn ứng dụng logic.

+ Dữ liệu dẫn xuất có phạm vi hạn chế trong các nhu cầu của ngời sử dụng (hoặc nhóm ngời dùng). Nó đợc mô hình hoá thông qua khung nhìn ứng dụng logic.

Khung nhìn ứng dụng logic cho dữ liệu thời gian thực và dữ liệu dẫn xuất có thể bao trùm lên nhau hoặc tơng đối cách biệt, tuỳ theo các nhu cầu nghiệp vụ.

Các mô hình cho dữ liệu thời gian thực, dẫn xuất, điều hoà tất nhiên là phải đợc đa vào trong mức thiết kế dữ liệu vật lý một cách thích hợp.

Một phần của tài liệu KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ PHÁT HIỆN LUẬT KẾT HỢP TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU LỚN (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w