2.2.1.CẤU TRÚC TẾ BÀO ATM

Một phần của tài liệu TCP-IP TRONG MẠNG ATM_ CLASSICAL IP OVER ATM (Trang 43 - 45)

Như đó đề cập , tế bào ATM cú kớch thước nhỏ, chiều dài cố định 53 bytes ( ở kớch thước giữa 32 bytes - đối tượng truyền thụng là tiếng núi và 64 bytes- đối tượng truyền thụng là dữ liệu). Sự lựa chọn này phụ thuộc vào 3 thụng số: hiệu suất băng truyền, trễ (trễ tạo gúi , trễ hàng đợi , độ thay đổi trễ, trễ thỏo gúi...) và độ phức tạp khi thực hiện. Cỏc nước chõu Âu muốn sử dụng tế bào cú trường số liệu dài 32 bytes, trong khi Mỹ và Nhật lại yờu cầu sử dụng với trường số liệu 64 bytes. Cuối cựng ITU- T chọn giải phỏp tế bào ATM cú độ dài 53 bytes trong đú trường số liệu dài 48 bytes, phần mào đầu dài 5 bytes, mà đầu tế bào chiếm khoảng 10% dung lượng truyền dẫn, được dựng để định tuyến tế bào và cập nhật cỏc giỏ trị nhận dạng mới tại cỏc nỳt mạng chuyển mạch . Trường thụng tin được truyền suốt qua mạng , khụng hề bị thay đổi trong quỏ trỡnh truyền tải.

Cú hai dạng thức tế bào được định nghĩa tại giao tiếp người sử dụng và mạng UNI hay giao tiếp giữa mạng với mạng NNI. Do đú cú hai kiểu mào đầu tế bào:

ATM Header ATM Header

8 7 6 5 4 3 2 1

Giao diện mạng - người sử dụng (UNI) Giao diện mạng- mạng (NNI)

Hỡnh 2.6: Khuụn dạng tế bào ATM và mào đầu của nú. UNI: User Network Interface

NNI: Network Network Interface GFC: Generic Flow Control VPI: Virtual Path Identifier VCI: Virtual Channel Identifier PT: Payload Type

CLP: Cell Loss Priority HEC: Header Error Control

• Trường điều khiển luồng chung (GFC) : gồm 4 bits trong đú 2 bits dựng cho điều khiển , 2 bits dựng làm tham số. GFC chỉ ỏp dụng đối với giao diện. • UNI trong cấu hỡnh điểm điểm và tham gia việc điều khiển lưu lượng theo

hướng khỏch hàng về phớa mạng . Cơ cấu sử dụng 4 bits GFC đó được tiờu chuẩn húa.

• Trường định tuyến (VPI/VCI) : đối với UNI gồm 24 bits (8 bits VPI và 16 bits VCI) và đối với NNI - gồm 28 bits (12 bits VPI và 16 bits VCI) . Đặc tớnh cơ bản của ATM là chuyển mạch xảy ra trờn cơ sở giỏ trị trường định tuyến của tế bào. Nếu chuyển mạch chỉ dựa trờn giỏ trị VPI thỡ được gọi là kết nối đường ảo, nếu chuyển mạch dựa trờn cả hai giỏ trị VPI/VCI thỡ được gọi là kết nối kờnh ảo.

• Trường tải thụng tin (PT) gồm 3 bits dựng để chỉ thị thụng tin được truyền tải là thụng tin khỏch hàng hay thụng tin mạng . Khi PT mang cỏc thụng tin mạng ( vớ dụ khi xảy ra tắc nghẽn ) , mạng sẽ cú xử lý đối với trường thụng tin của tế bào.

• Trường ưu tiờn tổn thất tế bào (CLP): 1 bit , giỏ trị bit này cú thể được xỏc lập bởi khỏch hàng hoặc nhà cung cấp dịch vụ, dựng cho mục đớch điều khiển tắc nghẽn . Cỏc tế bào trong đú CLP =0 cú mức ưu tiờn cao và CLP = 1 cú mức ưu tiờn thấp hơn. Cỏc tế bào cú CLP = 1 sẽ bị loại bỏ khi xảy ra tắc nghẽn trong mạng. GFC VPI VPI VCI VCI PT C HEC GFC VPI VCI VCI PT C HEC

• Trường điều khiển lỗi mào đầu (HEC) :gồm 8 bits. Trường này được xử lý ở lớp vật lý và cú thể được dựng để sửa cỏc lỗi bị một lỗi bit hoặc để phỏt hiện cỏc lỗi bị nhiều lỗi bit.

Như quan sỏt trong hỡnh 2.6 , sự khỏc nhau của hai dạng tế bào tại giao diện UNI và giao diện NNI chủ yếu là ở 4 bits được sử dụng cho GFC trong UNI thay vỡ VPI trong NNI . Điểm khỏc nhau này xuất phỏt từ tớnh chất khụng cú quỏ trỡnh điều khiển luồng ở giao diện NNI. Mặt khỏc , tại giao diện NNI cú nhiều hơn rất nhiều số cỏc đường ảo cú thể cú để cung cấp cho cỏc kết nối trong mạng ATM.

Một phần của tài liệu TCP-IP TRONG MẠNG ATM_ CLASSICAL IP OVER ATM (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w